Trắc nghiệm Tìm hiểu chung văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Văn 8 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

  • A
    Phạm Văn Đồng
  • B
    Hồ Chí Minh
  • C
    Tố Hữu
  • D
    Đặng Thai Mai
Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Nghị luận
  • D
    Hành chính – công vụ
Câu 3 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có xuất xứ từ đâu?

  • A
    Trích trong tập Đường cách mệnh
  • B
    Trong cuốn Người cùng khổ
  • C
    Trong tập Việt Bắc
  • D
    Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951
Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Nỗi thống khổ của nhân dân
  • B
    Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • C
    Những gian khổ của đất nước
  • D
    Diễn biến quá trình đấu tranh
Câu 5 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?

  • A
    Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B
    Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C
    Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D
    Những năm đầu thế kỉ XX
Câu 6 :

Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

  • A
    Trong quá khứ
  • B
    Trong hiện tại
  • C
    Trong quá khứ và hiện tại
  • D
    Trong tương lai
Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Sử dụng biện pháp so sánh
  • B
    Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C
    Sử dụng biện pháp nhân hóa
  • D
    Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả nào?

  • A
    Phạm Văn Đồng
  • B
    Hồ Chí Minh
  • C
    Tố Hữu
  • D
    Đặng Thai Mai

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của tác giả Hồ Chí Minh

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Miêu tả
  • B
    Biểu cảm
  • C
    Nghị luận
  • D
    Hành chính – công vụ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là nghị luận

Câu 3 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có xuất xứ từ đâu?

  • A
    Trích trong tập Đường cách mệnh
  • B
    Trong cuốn Người cùng khổ
  • C
    Trong tập Việt Bắc
  • D
    Trích trong báo cáo chính trị của tác giả tại Đại hội lần 2, tháng 2 năm 1951

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của tác phẩm

Lời giải chi tiết :

Bài văn trích trong báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần 2, 02/1951 của Đảng Lao động Việt Nam

Câu 4 :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Nỗi thống khổ của nhân dân
  • B
    Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • C
    Những gian khổ của đất nước
  • D
    Diễn biến quá trình đấu tranh

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung của văn bản

Lời giải chi tiết :

Vấn đề nghị luận của Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là tinh thần yêu nước

Câu 5 :

Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?

  • A
    Thời kì kháng chiến chống Pháp
  • B
    Thời kì kháng chiến chống Mĩ
  • C
    Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc
  • D
    Những năm đầu thế kỉ XX

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Chú ý hoàn cảnh sáng tác

Lời giải chi tiết :

Văn bản được viết trong thời kì kháng chiến chống Pháp

Câu 6 :

Trong bài văn trên, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?

  • A
    Trong quá khứ
  • B
    Trong hiện tại
  • C
    Trong quá khứ và hiện tại
  • D
    Trong tương lai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong cả quá khứ và hiện tại

Câu 7 :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì?

  • A
    Sử dụng biện pháp so sánh
  • B
    Sử dụng biện pháp ẩn dụ
  • C
    Sử dụng biện pháp nhân hóa
  • D
    Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Từ nội dung văn bản rút ra giá trị nghệ thuật của văn bản

Lời giải chi tiết :

Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến …”

close