Lý thuyết Tứ giác nội tiếp Toán 9 Kết nối tri thức1. Đường tròn ngoại tiếp của một tứ giác Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tứ giác Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hoặc đơn giản là tứ giác nội tiếp) và đường tròn được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác. Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 9 tất cả các môn - Kết nối tri thức Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí 1. Đường tròn ngoại tiếp của một tứ giác Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tứ giác
Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp và đường tròn (O) được gọi là đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD. Tính chất
Ví dụ: Tứ giác ABCD nội tiếp (O) nên \(\widehat A + \widehat C = 180^\circ ;\widehat B + \widehat D = 180^\circ \). 2. Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật và hình vuông
Ví dụ: Áp dụng định lí Pythagore cho tam giác ABD vuông tại A, ta có: \(B{D^2} = A{B^2} + A{D^2} = {3^2} + {4^2} = 25\) nên \(BD = 5cm\). Do đó, ta có \(R = \frac{{BD}}{2} = 2,5cm\). Đường tròn (O;2,5) là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD.
|