• Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn

    1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn

    Xem chi tiết
  • Mục 1 trang 67, 68, 69

    Xét góc C của tam giác ABC vuông tại A (H.4.3) . Hãy chỉ ra cạnh đối và cạnh kề của góc C.

    Xem chi tiết
  • Mục 2 trang 70

    Cho tam giác ABC vuông tại C, có (widehat A = alpha ,widehat B = beta ) (H.4.9) . Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc (alpha ,beta ) theo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Trong các tỉ số đó, cho biết các cặp tỉ số bằng nhau.

    Xem chi tiết
  • Mục 3 trang 71, 72

    Sử dụng MTCT tính các ti số lượng giác và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba: a) (sin {40^0}54';) b) (cos {52^0}15';) c) (tan {69^0}36') d) (cot {25^0}18')

    Xem chi tiết
  • Bài 4.1 trang 73

    Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác sin, cosin, tang, cotang của các góc nhọn B và C khi biết: a) AB = 8 cm, BC = 17 cm; b) AC = 0,9 cm, AB = 1,2 cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.2 trang 73

    Cho tam giác vuông có 1 góc nhọn ({60^0}) và cạnh kề với góc ({60^0}) bằng 3 cm. Hãy tính cạnh đối của góc này.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.3 trang 73

    Cho tam giác vuông có một góc nhọn bằng ({30^0}) và cạnh đối với góc này bằng 5 cm. Tính độ dài cạnh huyền của tam giác.

    Xem chi tiết
  • Bài 4.4 trang 73

    Cho hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng lần lượt là 3 và (sqrt 3 .) Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật (sử dụng bảng giá trị lượng giác trang 69) .

    Xem chi tiết
  • Bài 4.5 trang 73

    a) Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn ({45^0}:) (sin {55^0};cos {62^0};tan {57^0};cot {64^0}) b) Tính (frac{{tan {{25}^0}}}{{cot {{65}^0}}},tan {34^0} - cot {56^0}.)

    Xem chi tiết
  • Bài 4.6 trang 73

    Dùng MTCT, tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) : a) (sin {40^0}12';) b) (cos {52^0}54';) c) (tan {63^0}36';) d) (cot {25^0}18'.)

    Xem chi tiết