• Bài 6.39 trang 30

    Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số (y = frac{1}{2}{x^2})? A. (left( {1;2} right)). B. (left( {2;1} right)). C. (left( { - 1;2} right)). D. (left( { - 1;frac{1}{2}} right)).

    Xem chi tiết
  • Bài 6.40 trang 30

    Hình 6.11 là hai đường parabol trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. (a < 0 < b). B. (a < b < 0). C. (a > b > 0). D. (a > 0 > b).

    Xem chi tiết
  • Bài 6.41 trang 30

    Các nghiệm của phương trình ({x^2} + 7x + 12 = 0) là A. ({x_1} = 3;{x_2} = 4). B. ({x_1} = - 3;{x_2} = - 4). C. ({x_1} = 3;{x_2} = - 4). D. ({x_1} = - 3;{x_2} = 4).

    Xem chi tiết
  • Bài 6.42 trang 30

    Phương trình bậc hai có hai nghiệm ({x_1} = 13) và ({x_2} = 25) là A. ({x^2} - 13x + 25 = 0). B. ({x^2} - 25x + 13 = 0). C. ({x^2} - 38x + 325 = 0). D. ({x^2} + 38x + 325 = 0).

    Xem chi tiết
  • Bài 6.43 trang 30

    Gọi ({x_1},{x_2}) là hai nghiệm của phương trình ({x^2} - 5x + 6 = 0). Khi đó, giá trị của biểu thức (A = x_1^2 + x_2^2) là A. 13. B. 19. C. 25. D. 5.

    Xem chi tiết
  • Bài 6.44 trang 30

    Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi 20cm và diện tích (24c{m^2}) là A. 5cm và 4cm. B. 6cm và 4cm. C. 8cm và 3cm. D. 10cm và 2cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 6.45 trang 30

    Vẽ đồ thị của các hàm số (y = frac{5}{2}{x^2}) và (y = - frac{5}{2}{x^2}) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

    Xem chi tiết
  • Bài 6.46 trang 30

    Cho hàm số (y = a{x^2}). Xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(3; 3). Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp đó.

    Xem chi tiết
  • Bài 6.47 trang 30

    Giải các phương trình sau: a) (5{x^2} - 6sqrt 5 x + 2 = 0); b) (2{x^2} - 2sqrt 6 x + 3 = 0).

    Xem chi tiết
  • Bài 6.48 trang 31

    Cho phương trình ({x^2} - 11x + 30 = 0). Gọi ({x_1},{x_2}) là hai nghiệm của phương trình. Không giải phương trình, hãy tính: a) (x_1^2 + x_2^2); b) (x_1^3 + x_2^3).

    Xem chi tiết