Giải bài tập 4.1 trang 82 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám pháTính tỉ số lượng giác của các góc α và β trong mỗi trường hợp ở Hình 4.13. Đề bài Tính tỉ số lượng giác của các góc α và β trong mỗi trường hợp ở Hình 4.13. Phương pháp giải - Xem chi tiết a, b, c) Sử dụng kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính: Trong tam giác vuông có góc nhọn α, khi đó: + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sinα. + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là cosα. + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tanα. + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là cotα. c) Sử dụng kiến thức để tính góc β: Nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia. Lời giải chi tiết Hình a: ΔADB vuông tại D nên AD2+DB2=AB2 (Định lí Pythagore). Suy ra: AD2=AB2−BD2=102−62=64. Do đó, AD=8. Suy ra, sinα=ADAB=810=45, cosα=BDAB=610=35, tanα=ADBD=86=43, cotα=BDAD=68=34. ΔADC vuông tại D nên AC2=AD2+DC2=92+64=145 (Định lí Pythagore). Do đó, AC=√145 Do đó, sinβ=ADAC=8√145, cosβ=DCAC=9√145, tanβ=ADDC=89, cotβ=DCAD=98. Hình b: ΔADC vuông tại D nên AC2=AD2+DC2=72+202=449 (Định lí Pythagore). Do đó, AC=√449. Do đó, sinβ=ADAC=20√449, cosβ=DCAC=7√449, tanβ=ADDC=207, cotβ=DCAD=720. ΔADB vuông tại D nên AB2=AD2+DB2=122+202=544 (Định lí Pythagore). Do đó, AB=4√34. Do đó, sinα=ADAB=204√34=5√3434, cosα=DBAB=124√34=3√3434, tanα=ADDB=2012=53, cotα=DBAD=1220=35. Hình c: ΔABC vuông tại A nên BC2=AB2+AC2 (Định lí Pythagore). Do đó, AB=√BC2−AC2=√132−52=12. Suy ra, sinα=ACBC=513, cosα=ABBC=1213, tanα=ACAB=512, cotα=ABAC=125. Vì α+β=90o nên sinβ=cosα=1213, cosβ=sinα=513, tanβ=cotα=125, cotβ=tanα=512
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|