• Lý thuyết Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

    Đường thẳng và đường tròn được gọi là cắt nhau nếu chúng có đúng hai điểm chung phân biệt. Đường thẳng và đường tròn được gọi là tiếp xúc nhau nếu chúng có đúng một điểm chung. Đường thẳng và đường tròn được gọi là không giao nhau nếu chúng không có điểm chung nào.

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi khởi động trang 107

    Vị trí của mặt trời so với đường chân trời có gì khác biệt trong các Hình 5.24a, b và c?

    Xem chi tiết
  • Câu hỏi trang 107, 108, 109

    Hình 5.25 thể hiện vị trí tương đối khác nhau của đường thẳng a và đường tròn (O) khi đường thẳng a di chuyển từ ngoài về gần tâm O của đường tròn. Nêu số điểm chung của đường thẳng a và đường tròn (O) trong mỗi trường hợp.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.11 trang 109

    Thay các ô ? trong bảng dưới đây bằng một độ dài hoặc một khẳng định thích hợp.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.12 trang 110

    Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Xác định: a) Vị trí tương đối của đường tròn tâm M, bán kính 3 với hai trục Ox và Oy; b) Bán kính của đường tròn tâm M tiếp xúc với trục Ox.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.13 trang 110

    Cho đường tròn (O; 12cm) và điểm A cách O là 8cm. Hãy xác định vị trí tương đối của (O) và đường thẳng d đi qua A vuông góc OA.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.14 trang 110

    Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm A nằm trong (O) \(\left( {OA < R} \right)\). Vẽ đường thẳng a bất kì đi qua A. Xác định vị trí tương đối của đường thẳng a và đường tròn (O).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.15 trang 110

    Trong Hình 5.28, các cuộn thép được đặt chồng lên nhau. Đường kính của mỗi cuộn thép là 1,2m. Gọi A, B, C lần lượt là tâm của mặt cắt các cuộn thép, H là tiếp điểm của hai cuộn thép phía dưới. a) Chứng minh \(\Delta ABC\) là tam giác đều và tính độ dài AH. b) Tính khoảng cách từ B và C đến mặt đất. c) Tính chiều cao h của khối ba cuộn thép.

    Xem chi tiết