-
Lý thuyết Phương trình bậc hai một ẩn
1. Phương trình bậc hai một ẩn Phương trình dạng ax2+bx+c=0 với a, b, c là ba số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc hai một ẩn (ẩn số là x) hay còn nói gọn là phương trình bậc hai.
Xem chi tiết -
Mục 2 trang 8, 9
Phân tích vế trái của các phương trình sau thành nhân tử rồi giải các phương trình đó: a) 2x – x2 = 0; b) x2−6x+9=12
Xem chi tiết -
Mục 3 trang 9, 10, 11
Biến đổi phương trình tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a≠0) theo các bước tương tự ví dụ 3, ta có: ax2+bx+c=0ax2+bx=−cx2+bax=−cax2+2.x.b2a+(b2a)2=−ca+(b2a)2(x+b2a)2=b2−4ac4a2. Đặt Δ=b2−4ac và gọi là biệt thức của phương trình (Δ là một
Xem chi tiết -
Mục 4 trang 13
Dùng máy tính cầm tay tính nghiệm (nếu có) của các phương trình sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm): a) 11x2+4x−189=0 b) 2x2−8√2x+16=0 c) √2x2−√3x+1=0
Xem chi tiết -
Bài 6.8 trang 14
Đưa các phương trình sau về dạng ax2+bx+c=0 và chỉ rõ các hệ số a, b, c: a) x2−x=3x+1 b) 3x2−4x=√2x2−2 c) (x+1)2=2(x−1) d) x2−m=2(m+1)x, m là một hằng số.
Xem chi tiết -
Bài 6.9 trang 14
Không giải các phương trình, hãy xác định số nghiệm của mỗi phương trình sau: a) 6x2−2x+9=0 b) 3x2−2√15x+5=0 c) 13y2−5y+32=0 d) 2,3t2+1,15t−6,4=0
Xem chi tiết -
Bài 6.10 trang 14
Giải các phương trình sau: a) ( - 2{x^2} + x + 1 = 0) b) ({x^2} - x + 4 = 0) c) (4{x^2} - 4x + 1 = 0) d) ( - {x^2} - 4x + 1 = 0) e) ({y^2} - y - 3 = 0) g) ({z^2} - 2sqrt 5 z + 5 = 0)
Xem chi tiết -
Bài 6.11 trang 14
Tìm các giá trị của m để phương trình x2−(m+3)x+m2=0 có nghiệm x = 1.
Xem chi tiết -
Bài 6.12 trang 14
Giải các phương trình sau: a) x2−x−1=3x+1 b) x2−93+2=x(1−x) c) (x+2)2−3(x+2)+2=0 d) 2x4+3x2−2=0
Xem chi tiết