Đề thi giữa kì 1 Hóa 11 Kết nối tri thức - Đề số 9

Khí NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

Đề bài

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Khí NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

  • A

    NH3 + HCl \( \to \)NH4Cl

  • B

    8NH3 + 3Cl2 \( \to \)6NH4Cl + N2

  • C

    2NH3 + 3CuO \( \to \)3Cu + N2 + 3H2O

  • D

    4NH3 + 5O2 \( \to \)4NO + 6H2O.

Câu 2 :

Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO(g) + H2O(g) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)CO2(g) + H2(g)       \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

  • A

    Cho chất xúc tác vào hệ

  • B

    Giảm nhiệt độ của hệ.

  • C

    Thêm khí H2 vào hệ

  • D

    Tăng áp suất chung của hệ.

Câu 3 :

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

  • A

    chất

  • B

    ion âm

  • C

    ion trái dấu

  • D

    ion dương

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A

    phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.

  • B

    khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.

  • C

    sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng: 2NO2(g) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)N2O4(g) phụ thuộc sự thay đổi áp suất.

  • D

    cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

Câu 5 :

Theo Bronsted, phát biểu nào dưới đây đúng?

  • A

    Acid là chất có khả năng cho proton.

  • B

    Acid là chất hòa tan được mọi kim loại.

  • C

    Acid là chất điện li mạnh.

  • D

    Acid tác dụng được với mọi base.

Câu 6 :

Nhúng hai đũa thủy tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc, đưa hai đầu đũa lại gần nhau thấy xuất hiện khói trắng. Thành phần của khói trắng là

  • A

    H2O(g)

  • B

    NH4Cl

  • C

    NH3

  • D

    HCl

Câu 7 :

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là

  • A

    Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

  • B

    Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

  • C

    Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

  • D

    Nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

Câu 8 :

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

  • A

    HClO4

  • B

    NaCl

  • C

    NaOH

  • D

    HF

Câu 9 :

Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng là do nitric acid có

  • A

    tính base mạnh

  • B

    tính khử mạnh

  • C

    tính acid mạnh 

  • D

    tính oxi hóa mạnh.

Câu 10 :

Xét câu bằng: \(F{e_2}{O_3}(s) + 3CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2Fe(s) + 3C{O_2}(g)\). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là

  • A

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}Fe]}^2}.{{{\rm{[CO]}}}^3}}}{{{\rm{[}}F{e_2}{O_3}]{{{\rm{[}}C{O_2}]}^2}}}\)           

  • B

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{O_2}]}^3}}}{{{{{\rm{[}}CO]}^3}}}\)

  • C

    \({K_C} = \frac{{{\rm{[}}F{e_2}{O_3}]{{{\rm{[}}CO]}^3}}}{{{{{\rm{[}}Fe]}^2}{{{\rm{[C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}^2}}}\)

  • D

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}CO]}^3}}}{{{{{\rm{[}}C{O_2}]}^3}}}\)

Câu 11 :

Cho 7,437 lít N2 tác dụng với 12,395 lít H2, thu được 14,874 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là

  • A

    50%

  • B

    30%

  • C

    60%

  • D

    40%

Câu 12 :

Chất nào sau đây không phải chất điện li

  • A

    HCl

  • B

    HNO3

  • C

    NaOH

  • D

    C6H12O6

Câu 13 :

Công thức tính pH là

  • A

    pH = - lg [OH-]

  • B

    pH = - lg[H+]

  • C

    pH = 10.lg[H+

  • D

    pH = lg[H+]

Câu 14 :

Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,1375M với 300ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung dịch tạo thành

  • A

    pH = 10

  • B

    pH = 2

  • C

    pH = 7

  • D

    pH = 12

Câu 15 :

Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1M. Để chuẩn độ 10ml dung dịch HCl này cần 20ml dung dịch NaOH. Giá trị nồng độ của dung dịch HCl trên là?

  • A

    0,25

  • B

    0,5

  • C

    0,2

  • D

    0,15

Câu 16 :

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do

  • A

    HNO3 tan nhiều trong nước.

  • B

    khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

  • C

    dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

  • D

    dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.

Câu 17 :

Oxide phổ biến của nitrogen trong không khí là

  • A

    NO, N2O.

  • B

    NO, NO2.

  • C

    N2O3, NO2.

  • D

    NO, N2O4.

Câu 18 :

Cho các phản ứng sau:

Trong hai phản ứng trên thì Nitrogen

  • A

    chỉ thể hiện tính oxi hóa.

  • B

    chỉ thể hiện tính khử.

  • C

    thể hiện tính khử và tính oxi hóa.          

  • D

    không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Xét phản ứng:

Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch.

Đúng
Sai

Cl2, H2O là chất tham gia của phản ứng thuận.

Đúng
Sai

HCl, HClO là sản phẩm của phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong điều kiện khác nhau.

Đúng
Sai
Câu 2 :

Cho đồ thị:

Đồ thị trên biểu diễn tốc độ của phản ứng một chiều phụ thuộc vào thời gian.

Đúng
Sai

Tại trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Khi phản ứng thuận nghịch xảy ra thì tốc độ phản ứng thuận tăng dần còn tốc độ phản ứng nghịch giảm dần.

Đúng
Sai

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và phản ứng nghịch dừng lại.

Đúng
Sai
Câu 3 :

Xét tính chất hóa học của NH3.

Khí NH3 tác dụng với nước theo phản ứng:

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với dung dịch HCl thì NH3 đóng vai trò làm chất oxi hóa.

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với O2 thì NH3 đóng vai trò làm chất khử.

Đúng
Sai

Phản ứng:  là giai đoạn trung gian trong quá trình điều chế nitric acid trong công nghiệp.

Đúng
Sai
Câu 4 :

Nitric acid là một chất có tính oxi hóa mạnh.

Cu không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng.

Đúng
Sai

Cho Al tác dụng với HNO3 đặc nguội thấy có khí màu nâu đỏ thoát ra.

Đúng
Sai

Vàng (Au) không tan được trong dung dịch HNO3 đặc nhưng có thể tan trong dung dịch nước cường toan (hỗn hợp HNO3 đặc và HCl tỉ lệ thể tích 1 : 3).

Đúng
Sai

Do có tính oxi hóa mạnh nên HNO3 thường dùng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng kim loại trong quặng.

Đúng
Sai
Phần 3. Trả lời ngắn

Lời giải và đáp án

Phần 1. Trắc nghiệm nhiều đáp án lựa chọn
Câu 1 :

Khí NH3 không thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?

  • A

    NH3 + HCl \( \to \)NH4Cl

  • B

    8NH3 + 3Cl2 \( \to \)6NH4Cl + N2

  • C

    2NH3 + 3CuO \( \to \)3Cu + N2 + 3H2O

  • D

    4NH3 + 5O2 \( \to \)4NO + 6H2O.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của ammonia.

Lời giải chi tiết :

Khí NH3 không thể hiện tính khử khi phản ứng với HCl, vì không thay đổi số oxi hóa.

Đáp án A

Câu 2 :

Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:

CO(g) + H2O(g) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)CO2(g) + H2(g)       \({\Delta _r}H_{298}^o < 0\)

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi

  • A

    Cho chất xúc tác vào hệ

  • B

    Giảm nhiệt độ của hệ.

  • C

    Thêm khí H2 vào hệ

  • D

    Tăng áp suất chung của hệ.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le – Chatelier.

Lời giải chi tiết :

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ của hệ vì phản ứng tỏa nhiệt.

Đáp án B

Câu 3 :

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các

  • A

    chất

  • B

    ion âm

  • C

    ion trái dấu

  • D

    ion dương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào chất điện li.

Lời giải chi tiết :

Các dung dịch acid, base, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các ion trái dấu.

Đáp án C

Câu 4 :

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • A

    phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.

  • B

    khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.

  • C

    sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng: 2NO2(g) \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)N2O4(g) phụ thuộc sự thay đổi áp suất.

  • D

    cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào cân bằng hóa học.

Lời giải chi tiết :

D sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch và tại đó phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra.

Đáp án D

Câu 5 :

Theo Bronsted, phát biểu nào dưới đây đúng?

  • A

    Acid là chất có khả năng cho proton.

  • B

    Acid là chất hòa tan được mọi kim loại.

  • C

    Acid là chất điện li mạnh.

  • D

    Acid tác dụng được với mọi base.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Dựa vào thuyết acid – base của Lowry – Bronsted.

Lời giải chi tiết :

Theo Bronsted, acid là chất có khả năng cho proton.

Đáp án A

Câu 6 :

Nhúng hai đũa thủy tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc, đưa hai đầu đũa lại gần nhau thấy xuất hiện khói trắng. Thành phần của khói trắng là

  • A

    H2O(g)

  • B

    NH4Cl

  • C

    NH3

  • D

    HCl

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của ammonia.

Lời giải chi tiết :

Khi NH3 đặc tác dụng với dung dịch HCl đặc, thu được muối NH4Cl.

Đáp án B

Câu 7 :

Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là

  • A

    Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.

  • B

    Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.

  • C

    Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.

  • D

    Nồng độ, nhiệt độ và áp suất.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

Lời giải chi tiết :

Nồng độ, nhiệt độ và áp suất là các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

Đáp án D

Câu 8 :

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

  • A

    HClO4

  • B

    NaCl

  • C

    NaOH

  • D

    HF

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào kiến thức về pH.

Lời giải chi tiết :

NaOH là dung dịch base có pH > 7.

Đáp án C

Câu 9 :

Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng là do nitric acid có

  • A

    tính base mạnh

  • B

    tính khử mạnh

  • C

    tính acid mạnh 

  • D

    tính oxi hóa mạnh.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitric acid.

Lời giải chi tiết :

Nitric acid có tính oxi hóa mạnh nên thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu.

Đáp án D

Câu 10 :

Xét câu bằng: \(F{e_2}{O_3}(s) + 3CO(g) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2Fe(s) + 3C{O_2}(g)\). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là

  • A

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}Fe]}^2}.{{{\rm{[CO]}}}^3}}}{{{\rm{[}}F{e_2}{O_3}]{{{\rm{[}}C{O_2}]}^2}}}\)           

  • B

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{O_2}]}^3}}}{{{{{\rm{[}}CO]}^3}}}\)

  • C

    \({K_C} = \frac{{{\rm{[}}F{e_2}{O_3}]{{{\rm{[}}CO]}^3}}}{{{{{\rm{[}}Fe]}^2}{{{\rm{[C}}{{\rm{O}}_{\rm{2}}}{\rm{]}}}^2}}}\)

  • D

    \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}CO]}^3}}}{{{{{\rm{[}}C{O_2}]}^3}}}\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính hằng số cân bằng.

Lời giải chi tiết :

Biểu thức cân bằng của phản ứng là: \({K_C} = \frac{{{{{\rm{[}}C{O_2}]}^3}}}{{{{{\rm{[}}CO]}^3}}}\)

Đáp án B

Câu 11 :

Cho 7,437 lít N2 tác dụng với 12,395 lít H2, thu được 14,874 lít hỗn hợp khí. Hiệu suất của phản ứng là

  • A

    50%

  • B

    30%

  • C

    60%

  • D

    40%

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

n N2 = 7,437 : 24,79 = 0,3 mol

n H2 = 12,395 : 24,79 = 0,5 mol

n hỗn hợp khí = 14,874 : 24,79 = 0,6 mol

                            N2    +     3H2 \( \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \)2NH3

Trước phản ứng: 0,3             0,5           0

Phản ứng:            a                3a           2a

Sau phản ứng:   0,3 – a       0,5 – 3a    2a

n hỗn hợp khí = n N2 dư + n H2 dư + n NH3 = 0,3 – a + 0,5 – 3a + 2a = 0,6

\( \to \)a = 0,1 mol

H% = \(\frac{{{n_{H2tt}}}}{{{n_{H2lt}}}}.100 = \frac{{0,3}}{{0,5}}.100 = 60\% \)

Đáp án C

Câu 12 :

Chất nào sau đây không phải chất điện li

  • A

    HCl

  • B

    HNO3

  • C

    NaOH

  • D

    C6H12O6

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào khái niệm về chất điện li.

Lời giải chi tiết :

C6H12O6 không phải chất điện li.

Đáp án D

Câu 13 :

Công thức tính pH là

  • A

    pH = - lg [OH-]

  • B

    pH = - lg[H+]

  • C

    pH = 10.lg[H+

  • D

    pH = lg[H+]

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính pH.

Lời giải chi tiết :

pH = = - lg[H+]

Đáp án B

Câu 14 :

Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,1375M với 300ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH của dung dịch tạo thành

  • A

    pH = 10

  • B

    pH = 2

  • C

    pH = 7

  • D

    pH = 12

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính pH.

Lời giải chi tiết :

n H2SO4 = 0,2.0,1375 = 0,0275 mol\( \to \)n H+ = 0,0275.2 = 0,055 mol

n NaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol

H+           +             OH- \( \to \)              H2O

0,055                     0,06

n H+ < n OH- \( \to \)OH dư \( \to \)[OH-] dư = \(\frac{{0,06 - 0,055}}{{0,2 + 0,3}} = 0,01M\)

pOH = -lg[OH-] = -lg[0,01] = 2 \( \to \)pH = 14 – 2 = 12

Đáp án D

Câu 15 :

Để xác định nồng độ của một dung dịch HCl, người ta đã tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1M. Để chuẩn độ 10ml dung dịch HCl này cần 20ml dung dịch NaOH. Giá trị nồng độ của dung dịch HCl trên là?

  • A

    0,25

  • B

    0,5

  • C

    0,2

  • D

    0,15

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào Phương pháp chuẩn độ.

Lời giải chi tiết :

CM HCl = \(\frac{{20.0,1}}{{10}} = 0,2M\)

Đáp án C

Câu 16 :

HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do

  • A

    HNO3 tan nhiều trong nước.

  • B

    khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

  • C

    dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

  • D

    dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất vật lí của nitric acid.

Lời giải chi tiết :

Dung dịch HNO3 bị oxi hóa phân hủy 1 phần NO2, Khí NO2 hòa tan vào dung dịch nên HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng.

Đáp án D

Câu 17 :

Oxide phổ biến của nitrogen trong không khí là

  • A

    NO, N2O.

  • B

    NO, NO2.

  • C

    N2O3, NO2.

  • D

    NO, N2O4.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Dựa vào các oxide phổ biến của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

NO và NO2 là oxide phổ biến của nitrogen trong không khí.

Đáp án B

Câu 18 :

Cho các phản ứng sau:

Trong hai phản ứng trên thì Nitrogen

  • A

    chỉ thể hiện tính oxi hóa.

  • B

    chỉ thể hiện tính khử.

  • C

    thể hiện tính khử và tính oxi hóa.          

  • D

    không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitrogen.

Lời giải chi tiết :

Nitrogen thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Đáp án C

Phần 2. Câu hỏi đúng, sai
Câu 1 :

Xét phản ứng:

Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch.

Đúng
Sai

Cl2, H2O là chất tham gia của phản ứng thuận.

Đúng
Sai

HCl, HClO là sản phẩm của phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong điều kiện khác nhau.

Đúng
Sai
Đáp án

Phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch.

Đúng
Sai

Cl2, H2O là chất tham gia của phản ứng thuận.

Đúng
Sai

HCl, HClO là sản phẩm của phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong điều kiện khác nhau.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng.

Lời giải chi tiết :

a. Đúng.

b. Đúng.

c. Sai vì phản ứng nghịch (từ phải → trái) nên HCl, HClO là chất tham gia của phản ứng nghịch.

d. Sai vì phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.

Câu 2 :

Cho đồ thị:

Đồ thị trên biểu diễn tốc độ của phản ứng một chiều phụ thuộc vào thời gian.

Đúng
Sai

Tại trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Khi phản ứng thuận nghịch xảy ra thì tốc độ phản ứng thuận tăng dần còn tốc độ phản ứng nghịch giảm dần.

Đúng
Sai

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và phản ứng nghịch dừng lại.

Đúng
Sai
Đáp án

Đồ thị trên biểu diễn tốc độ của phản ứng một chiều phụ thuộc vào thời gian.

Đúng
Sai

Tại trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

Đúng
Sai

Khi phản ứng thuận nghịch xảy ra thì tốc độ phản ứng thuận tăng dần còn tốc độ phản ứng nghịch giảm dần.

Đúng
Sai

Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng thuận và phản ứng nghịch dừng lại.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào cân bằng hóa học

Câu 3 :

Xét tính chất hóa học của NH3.

Khí NH3 tác dụng với nước theo phản ứng:

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với dung dịch HCl thì NH3 đóng vai trò làm chất oxi hóa.

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với O2 thì NH3 đóng vai trò làm chất khử.

Đúng
Sai

Phản ứng:  là giai đoạn trung gian trong quá trình điều chế nitric acid trong công nghiệp.

Đúng
Sai
Đáp án

Khí NH3 tác dụng với nước theo phản ứng:

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với dung dịch HCl thì NH3 đóng vai trò làm chất oxi hóa.

Đúng
Sai

Trong phản ứng của NH3 tác dụng với O2 thì NH3 đóng vai trò làm chất khử.

Đúng
Sai

Phản ứng:  là giai đoạn trung gian trong quá trình điều chế nitric acid trong công nghiệp.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của ammonia.

Lời giải chi tiết :

a. đúng

b. sai, trong phản ứng của NH3 tác dụng với dung dịch HCl, NH3 đóng vai trò là base.

c. đúng

d. sai, phản ứng  là giai đoạn trung gian trong quá trình điều chế nitric acid trong công nghiệp

Câu 4 :

Nitric acid là một chất có tính oxi hóa mạnh.

Cu không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng.

Đúng
Sai

Cho Al tác dụng với HNO3 đặc nguội thấy có khí màu nâu đỏ thoát ra.

Đúng
Sai

Vàng (Au) không tan được trong dung dịch HNO3 đặc nhưng có thể tan trong dung dịch nước cường toan (hỗn hợp HNO3 đặc và HCl tỉ lệ thể tích 1 : 3).

Đúng
Sai

Do có tính oxi hóa mạnh nên HNO3 thường dùng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng kim loại trong quặng.

Đúng
Sai
Đáp án

Cu không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng.

Đúng
Sai

Cho Al tác dụng với HNO3 đặc nguội thấy có khí màu nâu đỏ thoát ra.

Đúng
Sai

Vàng (Au) không tan được trong dung dịch HNO3 đặc nhưng có thể tan trong dung dịch nước cường toan (hỗn hợp HNO3 đặc và HCl tỉ lệ thể tích 1 : 3).

Đúng
Sai

Do có tính oxi hóa mạnh nên HNO3 thường dùng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng kim loại trong quặng.

Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Dựa vào tính chất hóa học của nitric acid.

Lời giải chi tiết :

a. đúng

b. sai, Al không tan trong HNO3 đặc nguội.

c. đúng

d. đúng

Phần 3. Trả lời ngắn
Phương pháp giải :

Dựa vào công thức tính pH.

Lời giải chi tiết :

pH = - lg[H+] = 4,3

Phương pháp giải :

Dựa vào cách pha loãng dung dịch.

Lời giải chi tiết :

Gọi x (L) là thể tích nước cần cho vào dịch để thực hiện việc pha chế.

pH= 3 \( \Rightarrow \)[H+] = 0,01 (M) \( \Rightarrow \) \({{\rm{n}}_{{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}}}{\rm{ =  }}{{\rm{n}}_{{\rm{HCl}}}}{\rm{ = 0,01 x 0,001 =  1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 5}}}}{\rm{ (mol)}}{\rm{.}}\)

pH= 4 \( \Rightarrow \)[H+] = 0,0001 (M) = \(\frac{{{{10}^{ - 5}}}}{{x + 0,01}} \Rightarrow x = 0,09{\rm{ (L)  =  90 (mL)}}{\rm{.}}\)
Cách pha: Đong 90 mL nước cất cho từ từ vào bình đựng 10 mL dung dịch HCl có pH = 3. Dùng đũa thủy tinh khuấy đều.

close