Các mục con
-
Bài 3.15 trang 37 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chứng minh rằng nếu hai góc kề của mỗi cạnh của một tứ giác đều là hai góc bù nhau thì tứ giác đó là một hình bình hành.
Xem lời giải -
Bài 3.4 trang 32 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tìm điểm M bên trong tứ giác ABCD sao cho tổng khoảng cách từ M đến bốn đỉnh A, B, C, D là bé nhất.
Xem lời giải -
Bài 3.10 trang 34 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho hình thang cân ABCD với hai đường thẳng chứa hai cạnh bên AD, BC cắt nhau tại S.
Xem lời giải -
Bài 3.31 trang 45 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Hai cạnh kề nhau của một n – giác là hai cạnh có chung một đỉnh của n – giác đó; chúng xác định hai tia của một góc là góc tại đỉnh đó của n – giác.
Xem lời giải -
Bài 3.27 trang 42 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Xét tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy trên cạnh BC hai điểm D, E sao cho \(BD = DE = EC\).
Xem lời giải -
Bài 3.16 trang 37 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD. Gọi K là trung điểm của BC. Lấy điểm A’, D’ sao cho K và trung điểm của AA’ và DD’. Hỏi tứ giác AD’A’D là hình gì? Vì sao?
Xem lời giải -
Bài 3.5 trang 32 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho tứ giác ABCD với AB = BC, CD = DA, (widehat B = {100^ circ }), (widehat D = {120^ circ }). Tính (widehat A) và (widehat C).
Xem lời giải -
Bài 3.11 trang 34 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho hình thang cân ABCD với hai đáy AB và CD, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên AD
Xem lời giải -
Bài 3.32 trang 45 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
n – giác gọi là n – giác đều nếu tất cả các cạnh của nó bằng nhau và tất cả các góc của nó bằng nhau.
Xem lời giải -
Bài 3.17 trang 37 sách bài tập toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Cho hai điểm phân biệt A, B nằm bên trong góc xOy (không bẹt). Tìm điểm D thuộc tia Ox, điểm E thuộc tia Oy sao cho ADBE là một hình bình hành.
Xem lời giải