Đề bài

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

  • A.

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=2     

  • B.

    Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1

  • C.

    Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y=2

  • D.

    Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng y=1 

Phương pháp giải

Quan sát bảng biến thiên và tìm các tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Lời giải của GV HocTot.Nam.Name.Vn

lim nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} y =  - \infty nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Đáp án : C

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nếu \mathop {\lim }\limits_{x \to x_0^ + } y =  + \infty thì đường thẳng x = {x_0} là:

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{ - 3x + 2}} là?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đường thẳng y = {y_0} là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f\left( x \right) nếu:

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Cho hàm số y = \dfrac{{x - 2}}{{x + 2}} có đồ thị (C). Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường tiệm cận của đồ thị (C)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đồ thị hàm số y = \dfrac{{ax + b}}{{2x + c}} có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = 1 thì a + c bằng

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Cho hàm số y = \dfrac{{2018}}{{x - 2}} có đồ thị \left( H \right). Số đường tiệm cận của \left( H \right) là:

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 đường tiệm cận?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2x - 1 + \sqrt {4{x^2} - 4}

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tất cả phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = \dfrac{{\sqrt {{x^2} + x + 1} }}{{2x + 3}} là:

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Đồ thị hàm số y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }} có bao nhiêu đường tiệm cận ngang:

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 4}}{{{x^2} - 16}} là:

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 3}}{{{x^2} + x - 2}} có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = \dfrac{{x - 1}}{{2 - x}} là:

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cho hàm số y = \dfrac{{3x}}{{1 + 2x}}. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số nào dưới đây nằm trên đường thẳng d:y = x?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phương trình đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = \dfrac{{{x^2} - 3x - 1}}{{x + 1}} là:

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Đồ thị hàm số y = \sqrt {4{x^2} + 4x + 3}  - \sqrt {4{x^2} + 1} có bao nhiêu đường tiệm cận ngang?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Cho hàm số y = \dfrac{{2mx + m}}{{x - 1}}\left( C \right).. Với giá trị nào của m \left({m\ne0}\right) thì đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Cho hàm số y = \dfrac{{x - 2}}{{{x^2} - 2x + m}}\left( C \right). Tất cả các giá trị của m để (C) có 3 đường tiệm cận là:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cho hàm số y = \dfrac{{2{x^2} - 3{x} + m}}{{x - m}} . Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng thì các giá trị của tham số m là:

Xem lời giải >>