Thể thức của văn bản tường trìnhPhía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu ngữ (chính giữa dòng) 1. Thể thức của văn bản tường trình - Phía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu ngữ (chính giữa dòng) - Tiếp đó, ghi địa điểm và thời gian viết tường trình (góc bên phải) - Tên văn bản tường trình ghi chính giữa. Dòng trên ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dòng dưới ghi: Về việc… - Dưới tên văn bản, ghi tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình sau cụm từ Kính gửi - Nếu thông tin về người viết tường trình (họ và tên; chức danh; chức vụ; đơn vị học tập, công tác;…), có thể bắt đầu bằng cụm từ Tôi tên là… hoặc Tôi là… - Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm. - Ghi lời cam đoan về sự khách quan, trung thực của nội dung tường trình cùng lời hứa hoặc đề nghị đối với người (cơ quan) xử lí vụ việc - Sau cùng, người viết tường trình kí và ghi đầy đủ họ, tên Lưu ý: Nếu bản tường trình được viết tay, chú ý chừa lề hợp lí; không viết sát mép giấy bên trái, bên phải; không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá rộng. Nếu bản tường trình được đánh máy, cần dùng khổ giấy A4; phông chữ tiếng Việt Times New Roman; cỡ chữ thường là 13 – 14; lề trang cách mép trên và mép dưới 20 – 25 mm, cách mép trái 30 – 35 mm, cách mép ohari 15 – 20 mm,… 2. Ví dụ minh họa
|