Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - SGK Toán 11 Cùng khám phá

A. Lý thuyết 1. Đạo hàm cấp hai

A. Lý thuyết

1. Đạo hàm cấp hai

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm với mọi x(a;b). Nếu hàm số y’ = f’(x) có đạo hàm tại x thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số y = f(x) tại x, kí hiệu là y’’ hoặc f’’(x).

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai

Đạo hàm cấp hai s’’(t) là gia tốc tức thời tại thời điểm t của chất điểm chuyển động với phương trình s = s(t), tức là a(t) = s’’(t).


B. Bài tập

Bài 1: Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số sau:

a) y=x4+lnx.

b) y=sin2x.

Giải:

a) Với x = 0, ta có y=4x3+1x; y.

b) y' = 2\sin x\cos x = \sin 2x; y'' = (\sin 2x)' = 2\cos 2x.

Bài 2: Một vật chuyển động thẳng với phương trình s(t) = {t^3} + t. Tính gia tốc của vật chuyển động thẳng tại các thời điểm {t_1} = 2{t_2} = 3. Ở thời điểm nào trong hai thời điểm trên, vật tăng tốc nhanh hơn?

Giải:

Ta có s'(t) = 3{t^2} + 1, a(t) = s''(t) = 6t.

a({t_1}) = a(2) = 12 (m/s); a({t_2}) = a(3) = 18 (m/s).

a({t_2}) > a({t_1}) nên tại thời điểm {t_2} = 3 vật tăng tốc nhanh hơn.


 

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close