Giải bài tập Thực hành tiếng Việt trang 59 vở thực hành ngữ văn 8Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó:
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Bài tập 1 (trang 59, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ ngữ và cho ví dụ để làm rõ sự khác nhau về cách dùng giữa các từ ngữ đó:
Phương pháp giải: Đọc và xác định sắc thái nghĩa Lời giải chi tiết:
Câu 2 Bài tập 2 (trang 60, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Tìm năm từ Hán Việt trong đoạn trích, giải nghĩa các từ và đặt câu với mỗi từ tìm được:
Phương pháp giải: Tìm năm từ Hán Việt và giải nghĩa Lời giải chi tiết:
Câu 3 Bài tập 3 (trang 61, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Khả năng thay thế các từ in đậm trong từng nhóm câu: a. Từ vĩ đại và to lớn; Chọn: Thay thế được ( ) Không thay thế được ( ) Lí do: b. Từ chết, hi sinh và mất: Chọn: Thay thế được ( ) Không thay thế được ( ) Lí do: Phương pháp giải: Thử thay thế và nhận xét Lời giải chi tiết: a. Từ vĩ đại và to lớn; Chọn: Thay thế được ( ) Không thay thế được (X) Lí do: nếu thay đổi sẽ mất đi sắc thái nghĩa khái quát, trừu tượng của từng trường hợp. Từ vĩ đại thường mang một ý nghĩa, sự kiện liên quan đến tầm vóc lớn lao hay trọng đại. Trong khi đó, từ to lớn thường chỉ sự vật, con người mang tính hẹp hơn. b. Từ chết, hi sinh và mất: Chọn: Thay thế được ( ) Không thay thế được (X) Lí do: nếu thay đổi như thế sẽ mất đi sắc thái trang trọng trong từng câu văn. Câu 4 Bài tập 4 (trang 61, VTH Ngữ văn 8, tập 1) a. Điền thông tin vào bảng dưới đây:
b. Sắc thái của lời văn do việc sử dụng các từ Hán Việt: Phương pháp giải: Vận dụng kiến thức về nghĩa và sắc thái của từ để trả lời. Lời giải chi tiết: a. Điền thông tin vào bảng dưới đây:
b. Sắc thái của lời văn do việc sử dụng các từ Hán Việt: sắc thái cổ kính, trang trọng cho lời văn
|