Giải bài tập Thực hành củng cố, mở rộng trang 67 vở thực hành ngữ văn 8Thể thơ và bố cục các bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Câu 1 Bài tập 1 (trang 67, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Thể thơ và bố cục các bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân
Phương pháp giải: Xem lại nội dung của các văn bản đã được học để trả lời. Lời giải chi tiết:
Câu 2 Bài tập 2 (trang 67, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Những đối tượng và cái xấu bị châm biếm, đả kích trong hai bài thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu và Lai Tân
Phương pháp giải: Xem lại nội dung của các văn bản đã được học để trả lời. Lời giải chi tiết:
Câu 3 Bài tập 3 (trang 68, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Đặc điểm của giọng điệu trào phúng trong thơ và ví dụ minh họa:
Phương pháp giải: Xem lại nội dung đã được học để trả lời. Lời giải chi tiết:
Câu 4 Bài tập 4 (trang 68, VTH Ngữ văn 8, tập 1) Suy nghĩ của em về ý kiến: “Tiếng cưới trào phúng nhằm giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích những cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa nhưng mục đích cao nhất của nó là hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn”: Phương pháp giải: Nêu suy nghĩ của em về ý kiến trong bài. Lời giải chi tiết: Nghệ thuật trào phúng là nghệ thuật gây cười nhằm đả kích, châm biếm những hiện tượng xấu xa trong đời sống xã hội. Nó được biểu hiện qua việc xây dựng những mâu thuẫn trào phúng, nhân vật trào phúng, cảnh tượng trào phúng, ngôn ngữ trào phúng, giọng điệu trào phúng... Ý kiến "Tiếng cười trào phúng nhằm giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích những cái chưa hay, chưa đẹp hoặc cái tiêu cực, xấu xa nhưng mục đích cao nhất của nó là hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn" là ý kiến đúng bởi nó đã khái quát được nghệ thuật của tiếng cười trào phúng. Các nhà văn, nhà thơ sử dụng nghệ thuật ấy nhằm tố cáo xã hội đương thời mục nát. những con người thực dụng nửa mùa, đưa tới những bài học giá trị nhân văn sâu sắc.
|