Giải bài 2 trang 33 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) trong Hình 1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa

Đề bài

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) trong Hình 1 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào đồ thị hàm số.

Lời giải chi tiết

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số \(y = f\left( x \right)\) có 3 điểm cực trị

Chọn B.

  • Giải bài 3 trang 33 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) trong Hình 1 là: A. ‒1. B. ‒2. C. 0. D. 1.

  • Giải bài 4 trang 33 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

    Cho hàm số (y = frac{{{x^2} - 2{rm{x}} + 1}}{{{rm{x}} - 2}}). Khi đó A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { - infty ;1} right)) và (left( {3; + infty } right)). B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { - 1;2} right)) và (left( {2;3} right)). C. Hàm số đồng biến trên (left( { - infty ;2} right)). D. Hàm số đồng biến trên (left( {1; + infty } right)).

  • Giải bài 5 trang 33 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

    Cho hàm số \(y = {x^3} + 4{x^2} - 3x + 4\). Khi đó A. Hàm số đạt cực đại tại \(x = \frac{1}{3}\), giá trị cực đại là \(\frac{{94}}{{27}}\). B. Hàm số đạt cực đại tại \(x = - 3\), giá trị cực đại là 22. C. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 0\), giá trị cực đại là 4. D. Hàm số không có cực đại.

  • Giải bài 6 trang 34 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

    Đồ thị đạo hàm \(f'\left( x \right)\) của hàm số \(y = f\left( x \right)\) được cho trong Hình 2. Điểm cực tiểu của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là A. \(x = - 3\). B. \(x = - 1\). C. \(x = 0\). D. \(x = 1\).

  • Giải bài 7 trang 34 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo

    Đồ thị đạo hàm \(f'\left( x \right)\) của hàm số \(y = f\left( x \right)\) được cho trong Hình 3. Hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên các khoảng A. \(\left( { - 4; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2;2} \right)\). B. \(\left( { - 2;0} \right)\). C. \(\left( { - 4; - 3} \right)\) và \(\left( { - 1;2} \right)\). D. \(\left( { - 3; - 1} \right)\) và \(\left( {1;2} \right)\).

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

close