Đề thi giữa kì 2 Toán 8 - Đề số 6 - Chân trời sáng tạoTổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1: Cho tam giác ABC có AB=4,5cm,AC=6cm. Các điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh AB,AC thoả mãn AM=3cm và MN∥BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN.Đề bài
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Cho tam giác ABC có AB=4,5cm,AC=6cm. Các điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh AB,AC thoả mãn AM=3cm và MN∥BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN.
Câu 2 :
Chọn phát biểu đúng.
Câu 3 :
Đáp án nào dưới đây không là phương trình bậc nhất một ẩn?
Câu 4 :
Cho các đường thẳng d1:y=11x+1;d2:y=√3x−7;d3:y=2x−√2. Gọi α1,α2,α3 lần lượt là các góc tạo bởi đường thẳng d1,d2,d3 và trục Ox. Sắp xếp các góc α1,α2,α3 theo thứ tự số đo tăng dần.
Câu 5 :
Cho hai đường thẳng d:y=mx−(2m+2) và d′:y=(3−2m)x+1 với m≠0 và m≠32 Tìm giá trị của m để d và d ' cắt nhau.
Câu 6 :
Cho hình sau với tam giác ABC có AB=AC=9cm và tia phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I Biết AIIH=32. Tính chu vi tam giác ABC.
Câu 7 :
Câu ca dao "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" về mặt khoa học được giải thích như sau: Khi trời mưa kèm theo sấm sét, nitric acid sẽ được sinh ra và hoà tan trong nước mưa, có tác dụng làm tăng cường dinh dưỡng nitrogen cho đất trồng, giúp cây lúa phát triển tươi tốt. Phân tử của nitric acid đó có một nguyên tử H, một nguyên tử N và x nguyên tử O. Xác định công thức phân tử của nitric acid đó. Biết khối lượng phân tử của nó là 63amu và khối lượng của mỗi nguyên tử H,N,O lần lượt là 1amu, 14amu, 16amu .
Câu 8 :
Một ao sen có dạng hình thang ABCD(AB//CD) với AB=35m,CD=56m. Người ta chọn một vị trí E ở trên bờ AD sao cho AE=34ED và bắc một cây cầu EF song song với hai bờ AB,CD(F∈BC). Để mọi người có thể đi trên cầu buổi tối ngắm sen, người ta căng đèn trang trí dọc theo cây cầu đó với khoảng cách giữa hai chiếc đèn liên tiếp là 2m và cả hai đầu cầu đều có đèn. Tính số tiền cần dùng để mua đèn trang trí cho cây cầu đó, biết giá mỗi chiếc đèn là 15000 đồng.
II. Tự luận
Lời giải và đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1 :
Cho tam giác ABC có AB=4,5cm,AC=6cm. Các điểm M,N lần lượt thuộc các cạnh AB,AC thoả mãn AM=3cm và MN∥BC. Tính độ dài đoạn thẳng AN.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Định lí Thales trong ΔABC,MN∥BC ( M thuộc AB,N thuộc AC ): AMAB=ANAC;AMMB=ANNC;MBAB=NCAC Lời giải chi tiết :
Xét tam giác ABC có MN∥BC nên: AMAB=ANAC (Định lí Thales) Suy ra 34,5=AN6 hay AN=6.3:4,5=4cm Đáp án C.
Câu 2 :
Chọn phát biểu đúng.
Đáp án : D Phương pháp giải :
Khái niệm hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b, trong đó a, b là các số cho trước và a≠0 Lời giải chi tiết :
Hàm số bậc nhất có dạng y=ax+b, trong đó a, b là các số cho trước và a≠0 Đáp án D.
Câu 3 :
Đáp án nào dưới đây không là phương trình bậc nhất một ẩn?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ân. Lời giải chi tiết :
Các phương trình 3x+35=0,23y−7=0,7=2t có dạng nên là phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình z2−9=0 có bậc hai nên không là phương trình bậc nhất một ẩn Đáp án D.
Câu 4 :
Cho các đường thẳng d1:y=11x+1;d2:y=√3x−7;d3:y=2x−√2. Gọi α1,α2,α3 lần lượt là các góc tạo bởi đường thẳng d1,d2,d3 và trục Ox. Sắp xếp các góc α1,α2,α3 theo thứ tự số đo tăng dần.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Hệ số góc a càng lớn thì góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a≠0) và trục Ox càng lớn Lời giải chi tiết :
Gọi hệ số góc của các đường thẳng d1,d2,d3 lần lượt là a1,a2,a3. Khi đó, ta có a1=11,a2=√3,a3=2. Mà √3<2<11, suy ra a2<a3<a1. Vậy các góc được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: α2<α3<α1. Đáp án A.
Câu 5 :
Cho hai đường thẳng d:y=mx−(2m+2) và d′:y=(3−2m)x+1 với m≠0 và m≠32 Tìm giá trị của m để d và d ' cắt nhau.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Cho hai đường thẳng d:y=ax+b(a≠0) và d′:y=a′x+b′(a′≠0) nếu a≠a′ thì d và d′ cắt nhau. Lời giải chi tiết :
Để d và d′ cắt nhau thì m≠3−2m. Suy ra m≠1. Vậy với m≠0,m≠32,m≠1 thì d và d′ cắt nhau. Đáp án C.
Câu 6 :
Cho hình sau với tam giác ABC có AB=AC=9cm và tia phân giác của góc B cắt đường cao AH ở I Biết AIIH=32. Tính chu vi tam giác ABC.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Từ đó tính được cạnh BH. Áp dụng tính chất đường cao trong tam giác cân cũng là đường trung tuyến, tính được cạnh BC. Chu vi tam giác bằng tổng độ dài ba cạnh của tam giác. Lời giải chi tiết :
ΔABH có BI là tia phân giác của góc B suy ra BABH=IAIH=32 BH=23BA=23⋅9=6(cm). Do ΔABC cân ở A nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến. Do đó, HB=HC suy ra BC=2BH=2.6=12(cm). Vậy chu vi ΔABC là: AB+AC+BC=9+9+12=30(cm). Đáp án C.
Câu 7 :
Câu ca dao "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ - Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" về mặt khoa học được giải thích như sau: Khi trời mưa kèm theo sấm sét, nitric acid sẽ được sinh ra và hoà tan trong nước mưa, có tác dụng làm tăng cường dinh dưỡng nitrogen cho đất trồng, giúp cây lúa phát triển tươi tốt. Phân tử của nitric acid đó có một nguyên tử H, một nguyên tử N và x nguyên tử O. Xác định công thức phân tử của nitric acid đó. Biết khối lượng phân tử của nó là 63amu và khối lượng của mỗi nguyên tử H,N,O lần lượt là 1amu, 14amu, 16amu .
Đáp án : D Phương pháp giải :
Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. Lời giải chi tiết :
Số nguyên tử O trong phân tử nitric acid là x (nguyên tử). Điều kiện x∈N∗. Khối lượng của các nguyên tử O là 16x (amu) Khối lượng của nguyên tử H là 1.1=1 (amu) Khối lượng của nguyên tử N là 14.1=14 (amu) Theo giả thiết, ta có phương trình: 16x+14+1=63 16x+15=63 16x=48 x=48:16 x=3(TM) Vậy công thức phân tử của nitric acid đó là HNO3. Đáp án D.
Câu 8 :
Một ao sen có dạng hình thang ABCD(AB//CD) với AB=35m,CD=56m. Người ta chọn một vị trí E ở trên bờ AD sao cho AE=34ED và bắc một cây cầu EF song song với hai bờ AB,CD(F∈BC). Để mọi người có thể đi trên cầu buổi tối ngắm sen, người ta căng đèn trang trí dọc theo cây cầu đó với khoảng cách giữa hai chiếc đèn liên tiếp là 2m và cả hai đầu cầu đều có đèn. Tính số tiền cần dùng để mua đèn trang trí cho cây cầu đó, biết giá mỗi chiếc đèn là 15000 đồng.
Đáp án : A Phương pháp giải :
Áp dụng hệ quả của định lí Thales: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. Áp dung định lí Thales: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Gọi M là giao điểm của AC và EF. Chứng minh được: MFAB=MCAC=DEDA;AEAD=EMDC Từ đó tính được ME,MF,EF Tính số bóng đèn bằng (EF:2)+1 Tính số tiền mua bóng đèn. Lời giải chi tiết :
Gọi M là giao điểm của AC và EF. Vì AE=34ED nên AE3=ED4=AE+ED3+4=AD7 suy ra AEAD=37;EDAD=47 Xét ΔACD,ME//CD suy ra AEAD=EMCD (hệ quả của định lí Thales) nên ME56=37 hay ME=24m. MCAC=DEDA (định lí Thales) (1) Xét ΔABC,MF//AB nên MCAC=MFAB (định lí Thales) (2) Từ (1), (2) suy ra MFAB=DEDA hay MF35=47 suy ra MF=20m. Ta có EF=ME+MF=24+20=44(m). Số chiếc đèn cần dùng để trang trí dọc theo cây cầu EF là: (44:2)+1=23. Số tiền cần dùng để mua đèn trang trí cho cây cầu đó là: 15000.23=345000 (đồng). Đáp án A.
II. Tự luận
Phương pháp giải :
Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất. PT: tổng số điểm là 85 điểm. Lời giải chi tiết :
Gọi x là số câu trả lời không đúng (x∈N∗,x≤30). Số câu trả lời đúng là 3x Số câu không trả lời là: 30−x−3x=30−4x. Vì tổng số điểm là 85 điểm nên ta có phương trình: 5.3x+0.x+(30−4x)=85 15x+30−4x=85 15x−4x=85−30 11x=55 x=5(TM) Vậy số câu trả lời không đúng là 5 câu Số câu trả lời đúng là 5.3=15 câu Số câu không trả lời là 30−5−15=10 câu Phương pháp giải :
Phương trình bậc nhất ax+b=0(a≠0) có nghiệm x=−ba Sử dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu, quy tắc nhân hoặc chia. Lời giải chi tiết :
a) 1,5(x−5)+11=7(x−8)−50,5 1,5x−7,5+11=7x−56−50,5 7x−1,5x=11+56+50,5−7,5 5,5x=110 x=110:5,5 x=20 Vậy x=20 6(x−4)30+3(3x−2)30−30x30=10(2x−5)30−5(7x+2)30 6x−24+9x−6−30x=20x−50−35x−10 −15x−20=−15x−60 −20=−60 (vô lý) Vậy phương trình vô nghiệm. 4(x+1)12−9(2x+1)12−2(5x+3)12=12x12+712 4x+4−18x−9−10x−6=12x+7 −24x−11=12x+7 12x+24x=−11−7 36x=−18 x=−12 Vậy x=−12 Phương pháp giải :
a) Dựa vào đồ thị hàm số có đường thẳng d đi qua điểm (0;1) và (2;3) Từ đó tìm hàm số bậc nhất. b) Từ đồ thị hàm số, tính chi phí khách phải trả từ 0 ngày, sau đó thực hiện yêu cầu. Lời giải chi tiết :
a) Giả sử hàm số y=ax+b(a≠0) có đồ thị của hàm số là đường thẳng d Do đường thẳng d đi qua điểm (0;1) nên ta có: 1=a.0+b⇒b=1 Mặt khác, đường thẳng d cũng đi qua điểm (2;3) nên ta có: 3=a⋅2+1⇒a=1 (thoả mãn). Vậy hàm số y=x+1 có đồ thị của hàm số là đường thẳng d. b) Vì giao điểm của đường thẳng d với trục Oy tại điểm có tọa độ (0;1) Nên khách hành phải trả phí duy trì thẻ 1 triệu đồng trong từ 0 ngày. Tổng chi phí mà khách hàng đó phải trả khi sử dụng thẻ dịch vụ nghỉ dưỡng trên trong thời gian 4 ngày là: 4+1=5(triệu đồng) Phương pháp giải :
Định lí Thales: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. Định lí Thales đảo: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác. Lời giải chi tiết :
a) Xét ΔADC có OF//DC, theo định lí Thales suy ra AFAD=AOAC(1) Xét ΔABC có OE//BC, theo định lí Thales ta có AEAB=AOAC(2) Từ (1),(2) suy ra AFAD=AEAB Theo định lí Thales đảo trong ΔADB có: AFAD=AEAB suy ra EF//BD(dpcm) b) Xét ΔADC có OH//AD, theo định lí Thales ta có CHCD=COAC(3) Xét ΔABC có OG//AB, theo định lí Thales ta có CGBC=COAC(4) Từ (3),(4) suy ra CHCD=CGBC Theo định lí Thales đảo suy ra GH//BD. Xét ΔBCD có GH//BD, theo định lí Thales ta có CHDH=CGBG suy ra CH⋅BG=DH⋅CG(dpcm). Phương pháp giải :
Biểu thị chu vị của hình tam giác, hình chữ nhật. Cho hai biểu thức bằng nhau, ta giải phương trình bậc nhất một ẩn: Chuyển các số hạng chứa ẩn sang một vế. Chuyển các hằng số sang vế còn lại. Lời giải chi tiết :
Chu vi tam giác là x+4+x+2+x+5 Chu vi hình chữ nhật là (x+3+x+1).2 Phương trình biểu thị sự bằng nhau của chu vi hình tam giác là: x+4+x+2+x+5=(x+3+x+1)⋅2 3x+11=(2x+4)⋅2 3x+11=4x+8 4x−3x=11−8 x=3 Vậy x=3
|