Đề thi giữa kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức - Đề số 4

Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra biến đổi hóa học? (a) thanh sắt bị nam châm hút (b) đốt cháy cây nến thấy cây nén chảy lỏng và chay (c) hiện tượng băng tan (d) thức ăn bị ôi thiu

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 8 tất cả các môn - Kết nối tri thức

Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Đề thi

Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?

 

A. ống nghiệm            B. cốc thủy tinh                      C. ống hút nhỏ giọt                 D. Đèn cồn

Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra biến đổi hóa học?

(a) thanh sắt bị nam châm hút

(b) đốt cháy cây nến thấy cây nén chảy lỏng và chay

(c) hiện tượng băng tan

(d) thức ăn bị ôi thiu

A. 1                 B. 2                             C. 3                             D. 4

Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Thay đổi màu sắc

B. Thay đổi trạng thái (có chất khí sinh ra, có xuất hiện kết tủa)

C. Tỏa nhiệt và phát sáng

D. Cả A, B, C

Câu 4: Qúa trình nào là quá trình thu nhiệt

A. Đốt than

B. Xăng cháy trong không khí

C. Đá viên tan chảy

D. Đốt cháy cồn

Câu 5: Cho 1,2044. 1022 phân tử Fe2O3 tương ứng với bao nhiêu mol phân tử:

A. 0,05 mol                 B. 0,02 mol                 C. 0,3 mol                   D. 0,5 mol

Câu 6: Thể tích ở 25Oc, 1 bar của 1,5 mol khí CH4

A. 22,6 lít                    B. 3,36 lít                    C. 37,185 lít                D. 33,6 lít

Câu 7: Tính M của chất A biết tỉ khối của A so với khí CH4 là 2

A. 16                           B. 8                             C. 32                           D. 64

Câu 8: Chất nào sau đây là muối

A. Ca(OH)2                 B. H2SO4                     C. NaNO3                    D. K2O

Câu 9: Phản ứng nào sau đây đúng?

A. \(HCl + NaOH \to NaCl + {H_2}O\)

B. \(Al + {H_2}S{O_4} \to AlS{O_4} + {H_2}O\)

C. \(F{e_2}{O_3} + 4HCl \to 2FeC{l_2} + 4{H_2}O\)

D. \(NaCl + KOH \to KCl + NaOH\)

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ cần vận dụng một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng mới tăng được tốc độ của phản ứng.

C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng.

D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để làm tăng tốc độ của phản ứng.

Câu 11: Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3%

A. 10 g.

B. 3 g.

C. 0,9 g.

D. 0,1 g.

Câu 12: Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là

A. 8,8g. B. 10,8g.

C. 15,2g. D. 21,6g.

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Biết rằng calcium oxide (CaO, vôi sống) hoá hợp với nước tạo ra calcium hydroxide (Ca(OH)2, vôi tôi), tan được trong nước. Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O. Cho 7 g CaO vào 1000g nước, thu được dung dịch Ca(OH)(nước vôi trong).

a) Tính khối lượng của Ca(OH)2 tạo thành.

b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4 g NaOH và 2,8 g KOH vào 118,2 g nước, thu được 125 mL dung dịch.

a) Tính nồng độ phần trăm của NaOH; nồng độ phần trăm của KOH.

b) Tính nồng độ mol của NaOH; nồng độ mol của KOH.

Đáp án

Phần trắc nghiệm

1D

2B

3D

4C

5B

6C

7C

8C

9A

10C

11C

12D

 

 Câu 1: Dụng cụ như hình vẽ dưới đây có tên là gì?

 

A. ống nghiệm            B. cốc thủy tinh                      C. ống hút nhỏ giọt                 D. Đèn cồn

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 2: Trong số những quá trình dưới đây, cho biết có bao nhiêu quá trình xảy ra biến đổi hóa học?

(a) thanh sắt bị nam châm hút

(b) đốt cháy cây nến thấy cây nén chảy lỏng và chay

(c) hiện tượng băng tan

(d) thức ăn bị ôi thiu

A. 1                 B. 2                             C. 3                             D. 4

Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm quá trình biến đổi hóa học

Lời giải chi tiết

(b), (d) có xảy ra biến đổi hóa học

Đáp án B

Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ đã có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Thay đổi màu sắc

B. Thay đổi trạng thái (có chất khí sinh ra, có xuất hiện kết tủa)

C. Tỏa nhiệt và phát sáng

D. Cả A, B, C

Phương pháp giải

Dựa vào dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học

Lời giải chi tiết

Đáp án D

Câu 4: Qúa trình nào là quá trình thu nhiệt

A. Đốt than

B. Xăng cháy trong không khí

C. Đá viên tan chảy

D. Đốt cháy cồn

Phương pháp giải

Quá trình thu nhiệt là quá trình thu năng lượng dưới dạng nhiệt

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 5: Cho 1,2044. 1022 phân tử Fe2O3 tương ứng với bao nhiêu mol phân tử:

A. 0,05 mol                 B. 0,02 mol                 C. 0,3 mol                   D. 0,5 mol

Phương pháp giải

1 mol phân tử hay nguyên tử chứa 6,022 . 1023 phân tử hay nguyên tử

Lời giải chi tiết

n Fe2O3 = \(\frac{{1,{{2044.10}^{22}}}}{{6,{{022.10}^{23}}}} = 0,02\) mol

Câu 6: Thể tích ở 25Oc, 1 bar của 1,5 mol khí CH4

A. 22,6 lít                    B. 3,36 lít                    C. 37,185 lít                D. 33,6 lít

Phương pháp giải

Thể tích của chất khí ở điều kiện chuẩn = 24,79 lít

Lời giải chi tiết

V CH4 = 1,5.24,79 = 37,185 lít

Câu 7: Tính M của chất A biết tỉ khối của A so với khí CH4 là 2

A. 16                           B. 8                             C. 32                           D. 64

Phương pháp giải

Dựa vào công thức tính tỉ khối của chất A so với chất B từ đó tính được MA

Lời giải chi tiết

\[{d_{A/CH4}} = \frac{{{M_A}}}{{{M_{C{H_4}}}}} = 2 \to {M_A} = 16.2 = 32\]

Đáp án C

Câu 8: Chất nào sau đây là muối

A. Ca(OH)2                 B. H2SO4                     C. NaNO3                    D. K2O

Phương pháp giải

Dựa vào khái niệm của muối

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 9: Phản ứng nào sau đây đúng?

A. \(HCl + NaOH \to NaCl + {H_2}O\)

B. \(Al + {H_2}S{O_4} \to AlS{O_4} + {H_2}O\)

C. \(F{e_2}{O_3} + 4HCl \to 2FeC{l_2} + 4{H_2}O\)

D. \(NaCl + KOH \to KCl + NaOH\)

Lời giải chi tiết

Đáp án A

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ cần vận dụng một yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng.

B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng mới tăng được tốc độ của phản ứng.

C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng để làm tăng tốc độ của phản ứng.

D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để làm tăng tốc độ của phản ứng.

Phương pháp giải

Dựa vào kiến thức về các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Lời giải chi tiết

Đáp án C

Câu 11: Khối lượng H2O2 có trong 30 g dung dịch nồng độ 3%

A. 10 g.

B. 3 g.

C. 0,9 g.

D. 0,1 g.

Phương pháp giải:

Áp dụng: C% = mctmđ. 100%

Lời giải chi tiết:

⇒mct = mH2O2 = 30.3%100%= 0,9(g).

Đáp án: C

Câu 12: Cho miếng đồng (Cu) dư vào 200 mL dung dịch AgNO3, thu được muối Cu(NO3)và Ag bám vào miếng đồng. Khối lượng Cu phản ứng là 6,4 g. Khối lượng Ag tạo ra là

A. 8,8g. B. 10,8g.

C. 15,2g. D. 21,6g.

Phương pháp giải:

Tính theo phương trình hóa học

Lời giải chi tiết

nCu=6,4:64=0,1 mol

Phương trình hoá học:

Cu + 2Ag(NO3)2 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo phương trình hoá học:

Cứ 1 mol Cu phản ứng sinh ra 2 mol Ag;

Vậy 0,1 mol Cu phản ứng sinh ra 0,2 mol Ag.

Khối lượng Ag sinh ra là: 0,2.108 = 2,16 gam.

Đáp án: D

II. TỰ LUẬN

Câu 1: Biết rằng calcium oxide (CaO, vôi sống) hoá hợp với nước tạo ra calcium hydroxide (Ca(OH)2, vôi tôi), tan được trong nước. Cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g H2O. Cho 7 g CaO vào 1000g nước, thu được dung dịch Ca(OH)(nước vôi trong).

a) Tính khối lượng của Ca(OH)2 tạo thành.

b) Tính khối lượng của dung dịch Ca(OH)2.

Lời giải chi tiết

a) m Ca(OH)2 tạo thành = m CaO + m H2O = 56 + 18 = 74g

b) m dung dịch Ca(OH)2 = m CaO + m H2O = 1000 + 7 = 1007g

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4 g NaOH và 2,8 g KOH vào 118,2 g nước, thu được 125 mL dung dịch.

a) Tính nồng độ phần trăm của NaOH; nồng độ phần trăm của KOH.

b) Tính nồng độ mol của NaOH; nồng độ mol của KOH.

Lời giải chi tiết

a) Nồng độ phần trăm của NaOH:

C%NaOH = mctmdd . 100%= 4: (118,2+4+2,8) . 100%=3,2 %

 

Nồng độ phần trăm của KOH:

C%KOH = mct : mdd . 100%= 2,8 : (118,2+4+2,8 ). 100%=2,24 %

 b) Số mol NaOH: nNaOH = 4 : 40 = 0,1 (mol).

Nồng độ mol của NaOH:

 CM =n :V=0,1 : 0,125=0,8 (M)

Số mol KOH:

 nKOH = 2,8: 56=0,05(mol)

 Nồng độ mol của KOH:

 CM =0,05 : 0,125 = 0,4(M).

Giải phương trình được x = 25.

 

Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

close