Bài 4 trang 41 SGK Đại số và Giải tích 11Giải các phương trình: Video hướng dẫn giải Giải các phương trình: LG a a) \(\sin (x + 1) = {2 \over 3}\) Phương pháp giải: Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm sin. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\eqalign{ Vậy nghiệm của phương trình là \(x = - 1 + \arcsin \frac{2}{3} + k2\pi ;\) \(x = - 1 + \pi - \arcsin \frac{2}{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\) LG b \({\sin ^2}2x = {1 \over 2}\) Phương pháp giải: Sử dụng công thức hạ bậc. Lời giải chi tiết: Ta có: \(\eqalign{ Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \frac{\pi }{8} + \frac{{k\pi }}{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\). Cách khác: Có thể để nguyên các họ nghiệm không nhất thiết phải gộp nghiệm. LG c \({\cot ^2}{x \over 2} = {1 \over 3}\) Phương pháp giải: Lấy căn bậc hai hai vế. Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm cot. Lời giải chi tiết: \(DK:\frac{x}{2} \ne k\pi \Leftrightarrow x \ne k2\pi \) Ta có: \(\eqalign{ Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \pm \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\). Chú ý: \(\cot \left( { - \frac{{\sqrt 3 }}{3}} \right) = \cot \left( {\frac{{2\pi }}{3}} \right)\) nên khi giải pt (2) cũng có thể đưa về góc \({\frac{{2\pi }}{3}}\). LG d \(\tan ({\pi \over {12}} + 12x) = - \sqrt 3 \) Phương pháp giải: Giải phương trình lượng giác cơ bản của hàm tan. Lời giải chi tiết: \(DK:\frac{\pi }{{12}} + 12x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \) \(\Leftrightarrow 12x \ne \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \) \( \Leftrightarrow x \ne \frac{{5\pi }}{{144}} + \frac{{k\pi }}{{12}}\) Ta có: \( \tan ({\pi \over {12}} + 12x) = - \sqrt 3\) \(\Leftrightarrow \tan ({\pi \over {12}} + 12x ) = \tan ({{ - \pi } \over 3})\) \(\Leftrightarrow x = - {{5\pi } \over {144}} + k{\pi \over {12}},k \in \mathbb{Z} (TM) \) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: \(x = {{ - 5\pi } \over {144}} + {{k\pi } \over {12}},k \in \mathbb{Z}\) HocTot.Nam.Name.Vn
|