-
Lý thuyết Phương trình đường thẳng
1. Phương trình đường thẳng a) Vecto chỉ phương của đường thẳng
Xem chi tiết -
Câu hỏi mục 1 trang 65, 66, 67, 68, 69
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ (Hình 23). Giá của vectơ (overrightarrow {A'C'} ) và đường thẳng AC có vị trí tương đối như thế nào?
Xem lời giải -
Câu hỏi mục 2 trang 69, 70, 71
Cho hai đường thẳng phân biệt Δ1,Δ2 lần lượt đi qua các điểm M1,M2 và tương ứng có vectơ chỉ phương là →u1,→u2 . a) Giả sử Δ1 song song với Δ2 (Hình 25). Các cặp vectơ sau có cùng phương hay không: →u1 và →u2; →u1 và →M1M2?
Xem lời giải -
Câu hỏi mục 3 trang 71, 72, 73, 74, 75
Cho hai mặt phẳng (P1) và (P2). Lấy hai đường thẳng Δ1,Δ2 sao cho Δ1⊥(P1), Δ2⊥(P2) (Hình 31).
Xem lời giải -
Bài 1 trang 78
Đường thẳng đi qua điểm A(3; 2; 5) nhận →u=(−2;8;−7) làm vectơ chỉ phương có phương trình tham số là:
Xem lời giải -
Bài 2 trang 78
Đường thẳng đi qua điểm B(−1;3;6) nhận →u=(2;−3;8) làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
Xem lời giải -
Bài 3 trang 78
Mặt phẳng (P):x−2=0 vuông góc với mặt phẳng nào sau đây? A. (P1):x+2=0. B. (P2):x+y−2=0. C. (P3):z−2=0. D. (P4):x+z−2=0.
Xem lời giải -
Bài 4 trang 78
Cho đường thẳng Δ có phương trình tham số {x=1−ty=3+2tz=−1+3t(t là tham số). a) Chỉ ra tọa độ hai điểm thuộc đường thẳng Δ. b) Điểm nào trong các điểm C(6;−7;−16),D(−3;11;−11) thuộc đường thẳng Δ?
Xem lời giải -
Bài 5 trang 78, 79
Viết phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng Δ trong mỗi trường hợp sau: a) Δ đi qua điểm A(−1;3;2) và có vectơ chỉ phương →u=(−2;3;4). b) Δ đi qua hai điểm M(2;−1;3) và N(3;0;4).
Xem lời giải -
Bài 6 trang 79
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng Δ1,Δ2 trong mỗi trường hợp sau: a) Δ1:x−12=y−21=z−3−1 và Δ2:{x=−11−6ty=−6−3tz=10+3t (t là tham số); b) Δ1:{x=1+3ty=2+4tz=3+5t (t là tham số) và Δ2:x+31=y+62=z−15−3
Xem lời giải