hoctot.nam.name.vn

  • Lớp 12 Học ngay
  • Lớp 11 Học ngay
  • Lớp 10 Học ngay
  • Lớp 9 Học ngay
  • Lớp 8 Học ngay
  • Lớp 7 Học ngay
  • Lớp 6 Học ngay
  • Lớp 5 Học ngay
  • Lớp 4 Học ngay
  • Lớp 3 Học ngay
  • Lớp 2 Học ngay
  • Lớp 1 Học ngay
SBT Toán 9 - giải SBT Toán 9 - Kết nối tri thức với cuộc sống | Bài 14. Cung và dây của một đường tròn - SBT Toán 9 KNTT
Bình chọn:
4.4 trên 34 phiếu
  • Bài 5.6 trang 59 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Cho tam giác nhọn ABC, hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng: a) Bốn điểm A, E, H, D cùng thuộc một đường tròn. b) (AH > DE).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.7 trang 59 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Gọi (O) là đường tròn đi qua ba điểm A, B, C và E là điểm trên cung nhỏ BC sao cho $oversetfrown{BE}=oversetfrown{EC}$. a) Chứng minh rằng ba điểm A, O, E thẳng hàng. b) Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC. Chứng minh rằng (AH < AB < AE).

    Xem chi tiết
  • Bài 5.8 trang 59 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Gọi H là trung điểm của dây AB không đi qua tâm của đường tròn (O). a) Chứng minh rằng (OH bot AB). b) Tính khoảng cách từ O đến AB, biết rằng (AB = 8cm) và bán kính của (O) bằng 5cm.

    Xem chi tiết
  • Bài 5.9 trang 59 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ tạo thành góc ở tâm có số đo là bao nhiêu độ vào mỗi thời điểm sau: a) 3 giờ? b) 6 giờ? c) 8 giờ? d) 11 giờ?

    Xem chi tiết
  • Bài 5.10 trang 59 sách bài tập toán 9 - Kết nối tri thức

    Cho ba điểm A, B và C nằm trên đường tròn (O) sao cho (widehat {AOB} = {110^o}) và (sđoversetfrown{AC}={{50}^{o}}). Tính số đo của cung lớn BC.

    Xem chi tiết

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Tiện ích | Blog

Nội dung từ Loigiaihay.Com