Trắc nghiệm Vài nét về tác giả Hoàng Tố Nguyên Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Hoàng Tố Nguyên tên thật là ?

  • A

    Lê Hoằng Mưu

  • B

    Trần Hữu Tri

  • C

    Nguyễn Văn Tài

  • D

    Cù Huy Cận

Câu 2 :

Đâu là năm sinh năm mất của Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    1929 - 1975

  • B

    1929 - 1976

  • C

    1928 – 1975

  • D

    1927- 1975

Câu 3 :

Địa danh nào là quê quán của tác giả Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    Thừa Thiên Huế

  • B

    Tiền Giang

  • C

    Kiên Giang

  • D

    An Giang

Câu 4 :

Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội văn học nào?

  • A

    Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam

  • B

    Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

  • C

    Hội Nhà văn Việt Nam

  • D

    Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Câu 5 :

Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên như thế nào?

  • A

    Nồng nàn, trẻ trung

  • B

    Hàm súc, triết lý

  • C

    Trữ tình chính trị

  • D

    Đằm thắm, ân tình

Câu 6 :

Đâu không phải sáng tác của Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    Gò me

  • B

    Vội vàng

  • C

    Truyện thơ Đổi đời

  • D

    Gửi chiến trường chống Mỹ

Câu 7 :

Bài thơ Gò me do ai sáng tác?

  • A

    Xuân Diệu

  • B

    Tố Hữu

  • C

    Hoàng Tố Nguyên

  • D

    Huy Cận

Câu 8 :

Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1957

  • B

    1956

  • C

    1955

  • D

    1954

Câu 9 :

Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Thời kì miền Bắc xây dựng Xã hội chủ nghĩa

  • B

    Thời kì đất nước thống nhất

  • C

    Thời kháng chiến chống Mỹ

  • D

    Thời kì đất nước bị chia cắt

Câu 10 :

Bài thơ Gò me thuộc thể thơ gì?

  • A

    Tự do

  • B

    Năm chữ

  • C

    Bốn chữ

  • D

    Lục bát

Câu 11 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Tự sự

  • D

    Nghị luận

Câu 12 :

Bài thơ Gò me viết về nội dung gì?

  • A

    Sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài, qua đó thể hiện tình yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha

  • B

    Lời giục giã thế hệ trẻ sống vội vàng, sống cuống quít để hưởng thụ hết những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời

  • C

    Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gain và sự hữu hạn của đời người

  • D

    Thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Hoàng Tố Nguyên tên thật là ?

  • A

    Lê Hoằng Mưu

  • B

    Trần Hữu Tri

  • C

    Nguyễn Văn Tài

  • D

    Cù Huy Cận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Tố Nguyên tên thật là Lê Hoằng Mưu

Câu 2 :

Đâu là năm sinh năm mất của Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    1929 - 1975

  • B

    1929 - 1976

  • C

    1928 – 1975

  • D

    1927- 1975

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Tố Nguyên tên thật là Lê Hoằng Mưu (1929-1975)

Câu 3 :

Địa danh nào là quê quán của tác giả Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    Thừa Thiên Huế

  • B

    Tiền Giang

  • C

    Kiên Giang

  • D

    An Giang

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Tố Nguyên quê tại xã Bình Ân, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang

Câu 4 :

Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội văn học nào?

  • A

    Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam

  • B

    Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam

  • C

    Hội Nhà văn Việt Nam

  • D

    Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội Nhà văn Việt Nam

Câu 5 :

Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên như thế nào?

  • A

    Nồng nàn, trẻ trung

  • B

    Hàm súc, triết lý

  • C

    Trữ tình chính trị

  • D

    Đằm thắm, ân tình

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên với giọng thơ đằm thắm, ân tình

Câu 6 :

Đâu không phải sáng tác của Hoàng Tố Nguyên?

  • A

    Gò me

  • B

    Vội vàng

  • C

    Truyện thơ Đổi đời

  • D

    Gửi chiến trường chống Mỹ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em hãy tham khảo qua sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Vội vàng không phải là sáng tác của Hoàng Tố Nguyên mà là của Xuân Diệu

Câu 7 :

Bài thơ Gò me do ai sáng tác?

  • A

    Xuân Diệu

  • B

    Tố Hữu

  • C

    Hoàng Tố Nguyên

  • D

    Huy Cận

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gò me do Hoàng Tố Nguyên sáng tác

Câu 8 :

Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    1957

  • B

    1956

  • C

    1955

  • D

    1954

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gò me được sáng tác năm 1956

Câu 9 :

Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

  • A

    Thời kì miền Bắc xây dựng Xã hội chủ nghĩa

  • B

    Thời kì đất nước thống nhất

  • C

    Thời kháng chiến chống Mỹ

  • D

    Thời kì đất nước bị chia cắt

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tham khảo sách báo, internet

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh thời kì đất nước bị chia cắt

Câu 10 :

Bài thơ Gò me thuộc thể thơ gì?

  • A

    Tự do

  • B

    Năm chữ

  • C

    Bốn chữ

  • D

    Lục bát

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ, chú ý số tiếng trong câu

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Gò me thuộc thể thơ tự do

Câu 11 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là?

  • A

    Miêu tả

  • B

    Biểu cảm

  • C

    Tự sự

  • D

    Nghị luận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là biểu cảm

Câu 12 :

Bài thơ Gò me viết về nội dung gì?

  • A

    Sự cô đơn, lẻ loi trước cảnh trời rộng sông dài, qua đó thể hiện tình yêu nước rất âm thầm nhưng vô cùng thiết tha

  • B

    Lời giục giã thế hệ trẻ sống vội vàng, sống cuống quít để hưởng thụ hết những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời

  • C

    Tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách của thời gain và sự hữu hạn của đời người

  • D

    Thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thể hiện lòng nhớ thương quê hương da diết của một người con Nam Bộ đang sống trên đất Bắc

close