Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương Văn 7 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tác phẩm nào?
Câu 2 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương thuộc thể loại truyện nào?
Câu 3 :
Truyện Cuộc chạm trán trên đại dương thể hiện khát vọng gì của tác giả nói riêng, của con người nói chung
Câu 4 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được chia thành mấy phần?
Câu 5 :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là gì?
Câu 6 :
Theo nhân vật “tôi” trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” có gì khác thường?
Câu 7 :
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương báo cáo của những con tàu nào đã cường điệu kích thước của “con cá”?
Câu 8 :
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” thực chất là gì?
Câu 9 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật nào?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tác phẩm nào?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin tác giả Lời giải chi tiết :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được trích từ tiểu thuyết Hai vạn dặm dưới đáy biển (1868)
Câu 2 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương thuộc thể loại truyện nào?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết :
Văn bản thuộc thể loại truyện khoa học viễn tưởng
Câu 3 :
Truyện Cuộc chạm trán trên đại dương thể hiện khát vọng gì của tác giả nói riêng, của con người nói chung
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Truyện thể hiện khát vọng chinh phục đại dương, chinh phục khoa học của con người
Câu 4 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương được chia thành mấy phần?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại bố cục, nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Văn bản được chia thành 3 phần: - Phần 1 (từ đầu đến “nhưng nó vẫn phớt lờ”): Sự xuất hiện của cá thiết kình. - Phần 2 (tiếp theo đến “khi rơi xuống nước”): Cuộc chạm trán trên biển. - Phần 3 (còn lại): Con tàu ngầm xuất hiện.
Câu 5 :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Chú ý ngôn ngữ, giọng điệu của văn bản Lời giải chi tiết :
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự
Câu 6 :
Theo nhân vật “tôi” trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” có gì khác thường?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Theo dõi phần đầu của văn bản, từ “Sáu giờ…” đến “giận dữ đến mức nào? Lời giải chi tiết :
Theo nhân vật “tôi”, “con cá thiết kình” phát ra ánh điện
Câu 7 :
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương báo cáo của những con tàu nào đã cường điệu kích thước của “con cá”?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Chú ý đoạn từ “Cách chiếc tàu chiến một hải lí rưỡi…” đến “cả ba chiều” Lời giải chi tiết :
Báo cáo của tàu Hen-vơ-chi-a và San-nông hơi cường điệu kích thước của “con cá”
Câu 8 :
Trong văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương, “con cá thiết kình” thực chất là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Chú ý văn bản từ “Không còn nghi ngờ gì nữa…” đến “đồng ý với anh ta” Lời giải chi tiết :
“Con cá thiết kình” thực chất là một chiếc tàu ngầm do con người tạo ra
Câu 9 :
Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Đọc kĩ văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương Lời giải chi tiết :
Văn bản là cuộc chạm trán với tàu ngầm của những nhân vật: A-rôn-nác, Công-xây, Nét Len
|