Trắc nghiệm Tìm hiểu Dấu chấm lửng Văn 7 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu chấm lửng?

  • A
    Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
  • B
    Dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật
  • C
    Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
  • D
    Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
Câu 2 :

Đâu là kí hiệu của dấu chấm lửng?

  • A
    ;
  • B
    ( )
  • C
    “ ”
  • D
Câu 3 :

Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?

- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì! (Nguyên Hồng)

  • A
    Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
  • B
    Thể hiện sự vô lễ
  • C
    Thể hiện sự vô lễ
  • D
    Thể hiện sự tranh luận

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Dòng nào sau đây không phải là công dụng của dấu chấm lửng?

  • A
    Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
  • B
    Dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật
  • C
    Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
  • D
    Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về dấu chấm lửng

Lời giải chi tiết :

Dấu chấm lửng không dùng để đánh dấu kết thúc câu tường thuật

Câu 2 :

Đâu là kí hiệu của dấu chấm lửng?

  • A
    ;
  • B
    ( )
  • C
    “ ”
  • D

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về dấu chấm lửng

Lời giải chi tiết :

… là kí hiệu của dấu chấm lửng

Câu 3 :

Câu nói sau đây của một cô bé được diễn đạt bằng rất nhiều dấu chấm lửng. Em hãy cho biết, tác giả dùng nhiều dấu chấm lửng như vậy nhằm thể hiện điều gì ?

- Không … ngô của con … của con gieo… đấy ạ… Con có bao giờ… dám sang vườn bên nhà đâu ? Con mà sang thì con Vện … cả con Mực nữa… nó cắn xổ ruột con ra còn gì! (Nguyên Hồng)

  • A
    Thể hiện sự sợ sệt, thanh minh
  • B
    Thể hiện sự vô lễ
  • C
    Thể hiện sự vô lễ
  • D
    Thể hiện sự tranh luận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn văn

Lời giải chi tiết :

Dấu chấm lửng xuất hiện nhiều lần thể hiện sự sợ sệt, thanh minh của cô bé

close