Trắc nghiệm bài Thu hứng - Tìm hiểu chung Văn 10 Kết nối tri thức

Đề bài

Câu 1 :

Cảm xúc mùa thu của tác giả nào?

  • A

    Tản Đà

  • B

    Đỗ Phủ

  • C

    Lý Bạch

  • D

    Đỗ Pháp Thuận

Câu 2 :

Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    766

  • B

    767

  • C

    768

  • D

    769

Câu 3 :

Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ nào?

  • A

    Ngũ ngôn tứ tuyệt

  • B

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • C

    Song thất lục bát

  • D

    Thất ngôn bát cú

Câu 4 :

Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau trong bài thơ Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ thành bài thơ hoàn chỉnh?

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

Câu 5 :

Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

  • A

    Cảnh mùa thu

  • B

    Tình thu

  • C

    Thời gian mùa thu

  • D

    Hoạt động của sự vật vào mùa thu

Câu 6 :

Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

  • A

    Cảnh mùa thu

  • B

    Tình thu

  • C

    Thời gian mùa thu

  • D

    Hoạt động của sự vật vào mùa thu

Câu 7 :

Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?

  • A

    Biểu hiện cái tôi cá nhân - một cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời

  • B

    Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế

  • C

    Nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời

  • D

    Thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thờ thời thịnh Đường

Câu 8 :

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu?

  • A

    Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh

  • B

    Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

  • C

    Bút pháp tả cảnh ngụ tình

  • D

    Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Cảm xúc mùa thu của tác giả nào?

  • A

    Tản Đà

  • B

    Đỗ Phủ

  • C

    Lý Bạch

  • D

    Đỗ Pháp Thuận

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc mùa thu của tác giả Đỗ Phủ

Câu 2 :

Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm bao nhiêu?

  • A

    766

  • B

    767

  • C

    768

  • D

    769

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

 Cảm xúc mùa thu được sáng tác năm 766

Câu 3 :

Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ nào?

  • A

    Ngũ ngôn tứ tuyệt

  • B

    Thất ngôn tứ tuyệt

  • C

    Song thất lục bát

  • D

    Thất ngôn bát cú

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Cảm xúc mùa thu được sáng tác bằng thể thơ thất ngôn bát cú

Câu 4 :

Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau trong bài thơ Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ thành bài thơ hoàn chỉnh?

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

Đáp án

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

Câu 5 :

Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?

Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

Giang gian ba lãng khiêm thiên dũng

Tái thượng phong vân tiếp địa âm

  • A

    Cảnh mùa thu

  • B

    Tình thu

  • C

    Thời gian mùa thu

  • D

    Hoạt động của sự vật vào mùa thu

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bốn câu thơ, chú ý xem có những chi tiết gì được miêu tả và nhắc tới trong đó

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính của bốn câu thơ trên là cảnh mùa thu

Câu 6 :

Nội dung chính của bốn câu thơ sau là gì?

Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ

Cô chu nhất hệ cố viên tâm

Hàm y xứ xứ thôi đao xích

Bạch Đế thành cao cấp mộ châm

  • A

    Cảnh mùa thu

  • B

    Tình thu

  • C

    Thời gian mùa thu

  • D

    Hoạt động của sự vật vào mùa thu

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bốn câu thơ, chú ý xem có những chi tiết gì được miêu tả và nhắc tới trong đó

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính của bốn câu thơ trên là tình thu

Câu 7 :

Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ?

  • A

    Biểu hiện cái tôi cá nhân - một cái tôi ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình và khao khát được khẳng định giữa cuộc đời

  • B

    Thể hiện sự chán ghét của thi nhân đối với cuộc sống tầm thường nơi trần thế

  • C

    Nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời

  • D

    Thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của hai nhà thờ thời thịnh Đường

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lại văn bản

Lời giải chi tiết :

Giá trị nội dung của tác phẩm Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ: ngoài thể hiện nỗi lòng riêng tư của tác giả nhưng cũng chan chứa tâm sự yêu nước, thương đời

Câu 8 :

Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu?

  • A

    Ngôn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh

  • B

    Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

  • C

    Bút pháp tả cảnh ngụ tình

  • D

    Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lại kiến thức về văn bản

Lời giải chi tiết :

Giá trị nghệ thuật của Cảm xúc mùa thu là:

- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Ngôn ngữ ước lệ, nhiều tầng bậc

close