Trắc nghiệm bài Xúy Vân giả dại Văn 10 Kết nối tri thứcĐề bài
Câu 1 :
Nguyên nhân dẫn đến hành động giả dại của Xúy Vân là gì?
Câu 2 :
Lời thoại thể hiện rõ nhất ngôn ngữ điên của nhân vật Xúy Vân là gì?
Câu 3 :
Cảnh ngộ sống hiện nay của Xúy Vân được thể hiện như thế nào trong điệu “con gà rừng”?
Câu 4 :
Mong ước của Xúy Vân qua điệu “con gà rừng” là gì?
Câu 5 :
Xúy Vân giả dại để che giấu điều gì?
Câu 6 :
Hành động giả dại của Xúy Vân là một hành động sai trái vì đi ngược lại với đạo đức, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 7 :
Lời thoại ở đoạn “hát quá giang” thể hiện trạng thái tâm lý gì của nhân vật?
Câu 8 :
Sự ý thức của nhân vật Xúy Vân về chính mình được thể hiện rõ nhất trong “điệu sử rầu”, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 9 :
Đoạn trích Xúy Vân giả dại đã thể hiện những đặc trưng của sân khấu chèo, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Nguyên nhân dẫn đến hành động giả dại của Xúy Vân là gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Xúy Vân giả dại vì muốn thoát khỏi Kim Nham để đến với Trần Phương
Câu 2 :
Lời thoại thể hiện rõ nhất ngôn ngữ điên của nhân vật Xúy Vân là gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Lời thoại thể hiện rõ nhất ngôn ngữ điên của nhân vật Xúy Vân là đoạn hát quá giang
Câu 3 :
Cảnh ngộ sống hiện nay của Xúy Vân được thể hiện như thế nào trong điệu “con gà rừng”?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Đoạn lời thoại theo điệu “con gà rừng” đã cho thấy cảnh ngộ đời sống của Xúy Vân lúc này vừa “đắng cay” lại vừa uất ức, nàng đang phải sống trong nỗi đau đớn, tủi hổ vì bị người đời chê cười là bỏ chồng, dan díu với nhân ngãi, để tiếng xấu cho cha mẹ, bị láng giềng đàm tiếu, dị nghị, dằn vặt và hối hận vì hành động của mình.
Câu 4 :
Mong ước của Xúy Vân qua điệu “con gà rừng” là gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Đoạn lời thoại “hát điệu con gà rừng” cho thấy mong ước về cuộc sống gia đình của Xúy Vân, nàng muốn chờ tới khi “bông lúa chín vàng”, “anh đi gặt”, “nàng mang cơm”, đây là hình ảnh về một cuộc sống hôn nhân hạnh phúc, gia đình hòa thuận, vợ chồng sớm tối có nhau, đồng thời cũng là mong ước của nhiều người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Câu 5 :
Xúy Vân giả dại để che giấu điều gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Xúy Vân giả dại để che giấu sự thật rằng mình đã trót say đắm Trần Phương mà phụ bạc Kim Nham, đồng thời hành động giả dại của nàng còn có mục đích muốn được tự do, thoát khỏi Kim Nham để đi theo Trần Phương.
Câu 6 :
Hành động giả dại của Xúy Vân là một hành động sai trái vì đi ngược lại với đạo đức, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Đúng Bởi vì nàng đã phụ chồng, muốn giả điên để có có đi theo Trần Phương, đây không phải là hành vi đoan chính.
Câu 7 :
Lời thoại ở đoạn “hát quá giang” thể hiện trạng thái tâm lý gì của nhân vật?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Lời thoại này vừa cho thấy sự hối hận, lại vừa cho thấy sự đau khổ, tủi phận, xấu hổ của Xuý Vân khi trót làm kẻ bạc tình, phụ lại Kim Nham để chạy theo một tên sở khanh là Trần Phương.
Câu 8 :
Sự ý thức của nhân vật Xúy Vân về chính mình được thể hiện rõ nhất trong “điệu sử rầu”, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Đúng Bởi vì lời thoại này cho thấy nhân vật đã nhận ra được hoàn cảnh và sai lầm của bản thân hiện tại: vừa cô đơn, vừa hối hận, lại vừa là kẻ bị phụ tình, bị lừa dối.
Câu 9 :
Đoạn trích Xúy Vân giả dại đã thể hiện những đặc trưng của sân khấu chèo, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Xem lại kiến thức về văn bản Lời giải chi tiết :
Đúng Đoạn trích Xúy Vân giả dại đã thể hiện những đặc trưng của sân khấu chèo ở nhiều khía cạnh như ngôn ngữ, tình huống, nhân vật, sự tương tác với khán giả,...
|