Soạn bài Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Chân trời sáng tạo - chi tiếtEm có suy nghĩ gì về các thử thách với nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh? Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 7 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Chuẩn bị đọc (trang 56, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Em có suy nghĩ gì về các thử thách với nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh? Phương pháp giải: Nhớ lại văn bản Em bé thông minh và các thử thách mà em bé phải vượt qua Lời giải chi tiết: Cách 1 Các thử thách với nhân vật em bé trong truyện Em bé thông minh là những thử thách góp phần thể hiện bản chất của em bé thông minh
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Các thử thách với nhân vật em bé trong truyện “Em bé thông minh” là những thử thách góp phần thể hiện bản chất thông minh của cậu bé. Các thử thách là những câu đố với mức độ khó và sự ảnh hưởng tăng dần, giúp khẳng định trí tuệ hơn người của cậu bé thông minh.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Trải nghiệm cùng VB 1 Câu 1 (trang 57, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu văn nào thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh? Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản từ “Kiểu truyện về người thông minh…của nhân dân” Lời giải chi tiết: Cách 1 Câu văn thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh là: “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, nhân vật em bé đã đề cao trí tuệ của nhân dân”.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Câu: “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, nhân vật em bé đã đề cao trí tuệ của nhân dân”. Câu “Trong truyện Em bé thông minh, thông qua bốn lần thử thách, nhân vật em bé đã đề cao trí tuệ của nhân dân”.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Trải nghiệm cùng VB 2 Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Theo tác giả, tại sao thử thách thứ tư là quan trọng nhất? Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản từ “Ở thử thách thứ tư…trước con mắt thán phục của sứ giả láng giềng” Lời giải chi tiết: Cách 1 Theo tác giả, thử thách thứ tư là quan trọng nhất vì đây là thử thách mang tính danh dự và vận mệnh quốc gia.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Vì đây là thử thách liên quan đến danh dự và vận mệnh quốc gia. Bởi vì thử thách này: - Nâng em bé lên vị thế mới - cao hơn cả trí tuệ triều đình 2 nước - Việc giải câu đố liên quan đến danh dự và vận mệnh của cả quốc gia
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 1 Câu 1 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Em hãy xác định ý kiến lớn, ý kiến nhỏ của văn bản dựa vào sơ đồ sau: Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Cách 1 - Ý kiến lớn (Về nhân vật em bé thông minh): đề cao trí tuệ của nhân dân. - Ý kiến nhỏ 1: Thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. - Ý kiến nhỏ 2: Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đề được nới lòng và cởi bỏ. - Ý kiến nhỏ 3: Ở thử thách thứ tư, người kể chuyện đã nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới, vượt lên cả triều đình hai nước, nhấn mạnh vị thế áp đảo của trí tuệ dân gian so với trí tuệ cung đình…
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Ý kiến lớn: Trí tuệ của em bé thông minh
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 2 Câu 2 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Văn bản được viết ra nhằm mục đích gì? Xác định nội dung chính của văn bản. Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản để rút ra được nội dung chính Lời giải chi tiết: Cách 1 - Văn bản được viết ra nhằm mục đích bình luận về sự đề cao trí tuệ nhân dân trong truyện Em bé thông minh - Nội dung chính: Ca ngợi trí tuệ nhân dân bằng 4 thử thách trong truyện Em bé thông minh, đồng thời gửi gắm ước mơ của nhân dân về một xã hội công bằng, được hưởng hạnh phúc xứng đáng
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Mục đích: Chứng minh truyện Em bé thông minh đã đề cao trí tuệ dân gian. Nội dung: Khẳng định truyện Em bé thông minh đã đề cao trí tuệ dân gian qua bốn lần thử thách. - Mục đích: đề cao trí tuệ dân gian - Nội dung: thông qua 4 thử thách với độ khó tăng dần, câu chuyện đã đề cao trí thông minh và sự khôn ngoan dân gian
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 3 Câu 3 (trang 58, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Chỉ ra các câu văn thể hiện ý kiến nhỏ, lí lẽ, bằng chứng trong đoạn văn sau: Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn trích Lời giải chi tiết: Cách 1 - Ý kiến nhỏ: Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo - Lí lẽ: Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ - Bằng chứng: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Ý kiến nhỏ: Thông qua thử thách đầu tiên (gắn với câu hỏi thứ nhất), tác giả dân gian đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu, mà chủ yếu là một phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo. Lí lẽ: Thử thách đầu tiên là một tình huống thử thách tư duy và việc sử dụng ngôn ngữ. Dẫn chứng: Trước câu hỏi khó, em bé đã đáp trả lại bằng việc ra lại câu hỏi cho người đố, để chỉ ra rằng, đây là một câu hỏi không thể có câu trả lời. - Ý kiến nhỏ: Thông qua thử thách ... và sắc sảo. - Lí lẽ: Thử thách đầu tiên ... sử dụng ngôn ngữ. - Bằng chứng: Trước câu hỏi khó ... có câu trả lời.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 4 Câu 4 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Nhận xét về cách triển khai lí lẽ, bằng chứng trong đoạn ba. Cách triển khai lí lẽ và bằng chứng ấy có tác dụng gì trong việc thực hiện mục đích của văn bản? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn ba từ “Ở thử thách thứ hai và thứ ba” … “còn lớn hơn” Lời giải chi tiết: Cách 1 - Các bằng chứng trích ra từ văn bản và các lí lẽ đưa ra để lập luận phù hợp, thuyết phục, làm bật lên được sự thông minh, tài trí của nhân vật em bé. Tác giả đã cùng đưa hai thử thách thứ hai và thứ ba vào để bình luận vì cả hai thử thách này đều do nhà vua đưa ra. - Cách triển khai này có tác dụng xác lập một tư tưởng về sự nới lỏng các quan niệm phong kiến về các tầng lớp trong xã hội thông qua hai thử thách này, đồng thời góp phần làm tăng sức thuyết phục cho văn bản
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Cách triển khai theo kiểu: Diễn dịch Tác dụng: giúp văn bản trở nên cụ thể, rõ ràng và giàu tính thuyết phục. - Nhận xét: Đoạn 3 lần lượt đưa ra 2 lí lẽ tương ứng với thử thách thứ 2 và 3 trong câu chuyện. Sau khi nêu lí lẽ thứ nhất, thì tác giả đưa ra các dẫn chứng minh xác từ tác phẩm để làm rõ lí lẽ. Sau đó mới đưa ra lí lẽ thứ hai và dùng dẫn chứng cụ thể để làm rõ.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 5 Câu 5 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Em hãy chỉ ra các đặc điểm của văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học trong văn bản Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian dựa vào bảng sau (làm vào vở)
Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản, chú ý các đặc điểm của văn bản nghị luận Lời giải chi tiết:
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Suy ngẫm và phản hồi 6 Câu 6 (trang 59, SGK Ngữ văn 7, tập 1) Văn bản trên giúp em biết thêm điều gì về truyện cổ tích Em bé thông minh? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn cuối của văn bản Lời giải chi tiết: Cách 1 Văn bản trên đã giúp em biết truyện cổ tích Em bé thông minh không chỉ ca ngợi trí tuệ người bình dân mà truyện còn thể hiện một ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ có, một ước mơ dẫu chưa thành hiện thực thì cũng là niềm an ủi và niềm hi vọng cho những bất công và cực nhọc mà người nông dân phải chịu đựng trong cuộc sống hàng ngày
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
Trí thông minh của em bé thông minh có được nhờ những trải nghiệm trong cuộc sống. Truyện đề cao trí tuệ của những người lao động trong xã hội... Văn bản giúp em hiểu thêm về dụng ý và các tầng ý nghĩa của tác giả dân gian khi sáng tác câu chuyện cổ tích Em bé thông minh. Những thử thách được đưa ra theo mức độ khó và phạm vi thử thách tăng dần đều mang ý nghĩa của riêng mình. Từ thử thách đơn giản nhất ban đầu nhằm đề cao sự thông minh trong ứng xử. Đến thử thách thứ 2, thứ 3 do nhà vua - người đứng đầu một quốc gia đưa ra, đã giúp thể hiện ước mơ của nhân dân về một xã hội mà mọi ràng buộc về tầng lớp người trong xã hội được nới lỏng và cởi bỏ. Thử thách cuối cùng được đưa ra bởi sứ giả nước láng giềng, đã đưa trí tuệ dân gian lên tầm cao mới, vượt lên cả trí tuệ cung đình. Có thể nói, nhờ văn bản "Em bé thông minh - Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian" mà em hiểu được sâu sắc hơn về những khát khao, ước mơ mà người dân xưa gửi gắm vào tác phẩm.
Xem thêm
Cách 2
Cách 3
|