Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Toán 9 Cùng khám phá1. Phương trình tích có dạng (left( {ax + b} right)left( {cx + d} right) = 0left( {a ne 0,c ne 0} right)) Cách giải phương trình tích Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải Toán - Văn - Anh 1. Phương trình tích có dạng (ax+b)(cx+d)=0(a≠0,c≠0) Cách giải phương trình tích
Ví dụ 1: Giải phương trình (2x+1)(3x−1)=0 Lời giải: Để giải phương trình (2x+1)(3x−1)=0, ta giải hai phương trình sau: *) 2x+1=0 2x=−1 x=−12. *) 3x−1=0 3x=1 x=13. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=−12 và x=13. Ví dụ 2: Giải phương trình x2−x=−2x+2. Lời giải: Biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích như sau: x2−x=−2x+2x2−x+2x−2=0x(x−1)+2(x−1)=0(x+2)(x−1)=0. Ta giải hai phương trình sau: *) x+2=0 x=−2. *) x−1=0 x=1. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=−2 và x=1. 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: - Phương trình 5x+2x−1=0 có điều kiện xác định là x−1≠0 hay x≠1. - Phương trình 1x+1=1+1x−2 có điều kiện xác định là x+1≠0 và x−2≠0 hay x≠−1 và x≠2. Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ví dụ: Giải phương trình 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) Lời giải: Điều kiện xác định x≠−1 và x≠2. 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) 2(x−2)+(x+1)(x+1)(x−2)=3(x+1)(x−2) 2(x−2)+(x+1)=3. 2(x−2)+(x+1)=32x−4+x+1=33x−3=33x=6x=2 Ta thấy x=2 không thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình. Vậy phương trình 2x+1+1x−2=3(x+1)(x−2) vô nghiệm. ![]() ![]()
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, (Xem ngay) Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, làm quen kiến thức, định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 10
|