Lý thuyết Phép thử ngẫu nhiên. Không gian mẫu Toán 9 Cùng khám phá1. Phép thử ngẫu nhiên Một thí nghiệm, một hành động được gọi là phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) nếu ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra. Nhận xét: Các phép thử ngẫu nhiên có thể được lặp lại nhiều lần, và dù lặp lại trong những điều kiện giống hệt nhau thì cũng không chắc là sẽ cho cùng kết quả. 1. Phép thử ngẫu nhiên
Nhận xét: Các phép thử ngẫu nhiên có thể được lặp lại nhiều lần, và dù lặp lại trong những điều kiện giống hệt nhau thì cũng không chắc là sẽ cho cùng kết quả. 2. Không gian mẫu
Ví dụ: Bạn Lan gieo một con xúc xắc và bạn Hòa gieo một đồng xu được gọi là phép thử. Kết quả của phép thử là số chấm xuất hiện trên con xúc xác và mặt xuất hiện của đồng xu. Các kết quả có thể của phép thử là: Mỗi ô là một kết quả có thể. Không gian mẫu là tập hợp 12 ô của bảng trên. Do đó không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = {\rm{\{ (1,S);(2,S);(3,S);(4,S);(5,S);(6,S);(1,N);(2,N);(3,N);(4,N);(5,N);(6,N)\} }}{\rm{.}}\) Vậy không gian mẫu có 12 phần tử.
|