Lý thuyết Đa giác đều Toán 9 Cùng khám phá1. Đa giác Đa giác ABCDE: + Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E; + Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE; + Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A; 1. Đa giác Đa giác ABCDE: + Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E; + Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, AE; + Các cặp đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và A; + Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, AD, BD, BE, CE; + Các góc ^ABC,^BCD,^CDE,^DEA,^EAB. - Đa giác có n đỉnh (n≥3) được gọi là hình n – giác hay hình n cạnh, Ta thường gọi các đa giác có 3, 4, 5, 6, 8 đỉnh là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. 2. Đa giác đều
Ví dụ: Một số hình đa giác đều thường gặp trong hình học: 3. Một số hình phẳng đều trong thực tiễn Ví dụ: Một số hình phẳng đều trong thực tế: ![]() ![]()
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|