Giải mục 3 trang 101 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạoa) Vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính r = 5 cm và đường tròn (C’) tâm O bán kính R = 8 cm. b) Tính diện tích S của (C) và diện tích S’ của (C’). c) Hãy cho biết hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần nào trên Hình 9. Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
HĐ3 Video hướng dẫn giải Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 101 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo a) Vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính r = 5 cm và đường tròn (C’) tâm O bán kính R = 8 cm. b) Tính diện tích S của (C) và diện tích S’ của (C’). c) Hãy cho biết hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần nào trên Hình 9. Phương pháp giải: - Đọc kĩ dữ kiện để vẽ hình. - Dựa vào công thức diện tích đường tròn S =ππR2 Lời giải chi tiết: a) Ta có hình vẽ: b) Diện tích S của (C) là: S=52π=25π≈78,54(cm2)S=52π=25π≈78,54(cm2) Diện tích S’ của (C’) là S′=82π=64π≈201,06(cm2) c) Hiệu số (S’ – S) biểu diễn diện tích của phần tô màu xanh đậm trong hình 9. TH3 Video hướng dẫn giải Trả lời câu hỏi Thực hành 3 trang 101 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo Tính diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) Phương pháp giải: - Đọc kĩ dữ kiện để vẽ hình. - Áp dụng diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là: S=π(R2−r2) Lời giải chi tiết: Diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; 10 cm) và (O; 20 cm) là: S=π(R2−r2)=π(202−102)=300π≈942,48 cm2. VD3 Video hướng dẫn giải Trả lời câu hỏi Vận dụng 3 trang 101 SGK Toán 9 Chân trời sáng tạo Cho hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) với R > r. Trên đường tròn (O; R) lấy hai điểm B, C sao cho BC vừa là dây cung của (O; R), vừa là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A (Hình 11) a) Tính độ dài đoạn thẳng BC theo r và R. b) Cho BC = a√3. Tính diện tích hình khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a. Phương pháp giải: - Dựa vào tính chất tiếp tuyến chứng minh OA ⊥BC - Tính BC bằng cách áp dụng định lý pythagore trong tam giác vuông - Áp dụng diện tích hình vành khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) là: S=π(R2−r2) Lời giải chi tiết: a) Vì BC là tiếp tuyến của đường tròn (O; r) tại A nên OA ⊥BC Xét tam giác OAB vuông tại A , ta có: AB = √OB2−OA2=√R2−r2 (theo định lý Pythagore) Tương tự với tam giác OCA vuông tại A, ta có AC = √OC2−OA2=√R2−r2 (theo định lý Pythagore) Vậy BC = AB + AC = 2√R2−r2. b) Ta có BC = 2√R2−r2 = a√3 suy ra √R2−r2 = a√32 Diện tích hình khuyên giới hạn bởi hai đường tròn (O; r) và (O; R) theo a là: S=π(R2−r2) = π(a√32)2=3π4a2.
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|