Giải bài tập 1.20 trang 24 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám pháGiải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng tích: a) x(2x−10)=4x(x−6). b) 4x+12=(x+3)(7−5x). c) (x2+4x+4)−25=0. d) 9x2−6x+1=x2. Tổng hợp Đề thi vào 10 có đáp án và lời giải Toán - Văn - Anh Đề bài Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng tích: a) x(2x−10)=4x(x−6). b) 4x+12=(x+3)(7−5x). c) (x2+4x+4)−25=0. d) 9x2−6x+1=x2. Phương pháp giải - Xem chi tiết + Chuyển về phương trình tích; + Giải phương trình theo phương pháp giải phương trình tích; + Kết luận nghiệm. Lời giải chi tiết a) x(2x−10)=4x(x−6) x(2x−10)−4x(x−6)=0x[2x−10−4(x−6)]=0x(2x−10−4x+24)=0x(−2x+14)=0. Phương trình x=0 có nghiệm duy nhất x=0. Phương trình −2x+14=0 có nghiệm duy nhất x=7. Vậy phương trình x(2x−10)=4x(x−6) có hai nghiệm x=0 và x=7. b) 4x+12=(x+3)(7−5x) 4(x+3)−(x+3)(7−5x)=0(x+3)[4−(7−5x)]=0(x+3)(4−7+5x)=0(x+3)(5x−3)=0. Phương trình x+3=0 có nghiệm duy nhất x=−3. Phương trình 5x−3=0 có nghiệm duy nhất x=35. Vậy phương trình 4x+12=(x+3)(7−5x) có hai nghiệm x=−3 và x=35. c) (x2+4x+4)−25=0 (x+2)2−52=0(x+2−5)(x+2+5)=0(x−3)(x+7)=0. Phương trình x−3=0 có nghiệm duy nhất x=3. Phương trình x+7=0 có nghiệm duy nhất x=−7. Vậy phương trình (x2+4x+4)−25=0 có hai nghiệm x=3 và x=−7. d) 9x2−6x+1=x2 (3x−1)2−x2=0(3x−1−x)(3x−1+x)=0(2x−1)(4x−1)=0. Phương trình 2x−1=0 có nghiệm duy nhất x=12. Phương trình 4x−1=0 có nghiệm duy nhất x=14. Vậy phương trình 9x2−6x+1=x2 có hai nghiệm x=12 và x=14.
>> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, (Xem ngay) Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, làm quen kiến thức, định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 10
|