Giải bài tập 1 trang 66 SGK Toán 9 tập 1 - Chân trời sáng tạoCho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau: a) BC = 5 cm; AB = 3 cm. b) BC = 13cm; AC = 12 cm c) BC = (5sqrt 2 ) cm; AB = 5 cm d) AB = (asqrt 3 ) ; AC = a Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo Toán - Văn - Anh - KHTN - Lịch sử và Địa lí Đề bài Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ số lượng giác của góc B trong mỗi trường hợp sau: a) BC = 5 cm; AB = 3 cm. b) BC = 13cm; AC = 12 cm c) BC = 5√25√2 cm; AB = 5 cm d) AB = a√3a√3; AC = a Video hướng dẫn giải Phương pháp giải - Xem chi tiết - Đọc kĩ dữ liệu đầu bài để vẽ hình, sử dụng: - Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông để tìm cạnh chưa biết.Sau đó tính: + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc αα, kí hiệu sinαα. + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc αα, kí hiệu cosαα. + Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc αα, kí hiệu tanαα. + Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc αα, kí hiệu cotαα. Lời giải chi tiết a) BC = 5 cm; AB = 3 cm. Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có: AC=√BC2−AB2=√52−32=4AC=√BC2−AB2=√52−32=4 Các tỉ số lượng giác của ^ABCˆABC và ^ACBˆACB là: sin ^ABCˆABC = cos ^ACBˆACB = ACBC=45=0,8ACBC=45=0,8 cos ^ABCˆABC = sin ^ACBˆACB = ABBC=35=0,6ABBC=35=0,6 tan ^ABCˆABC = cot ^ACBˆACB = ACAB=43≈1,33ACAB=43≈1,33 cot ^ABCˆABC = tan ^ACBˆACB = 1tan^ABC=34=0,751tanˆABC=34=0,75 b) BC = 13cm; AC = 12 cm Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có: AB=√BC2−AC2=√132−122=5AB=√BC2−AC2=√132−122=5 Các tỉ số lượng giác của ^ABCˆABC và ^ACBˆACB là: sin ^ABCˆABC = cos ^ACBˆACB = ACBC=1213≈0,92ACBC=1213≈0,92 cos ^ABCˆABC = sin ^ACBˆACB = ABBC=513≈0,38ABBC=513≈0,38 tan ^ABCˆABC = cot ^ACBˆACB = ACAB=125=2,4ACAB=125=2,4 cot ^ABCˆABC = tan ^ACBˆACB = 1tan^ABC=512≈0,421tanˆABC=512≈0,42 c) BC = 5√25√2 cm; AB = 5 cm Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có: AC=√BC2−AB2=√(5√2)2−52=5 Các tỉ số lượng giác của ^ABC và ^ACB là: sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=55√2=√22≈0,71 cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=55√2=√22≈0,71 tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=55=1 cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=1 d) AB = a√3; AC = a Áp dụng định lí Pythagore vào tam giác vuông ABC, ta có: BC=√AC2+AB2=√a2+(a√3)2=2a Các tỉ số lượng giác của ^ABC và ^ACB là: sin ^ABC = cos ^ACB = ACBC=a2a=12=0,5 cos ^ABC = sin ^ACB = ABBC=a√32a=√32≈0,87 tan ^ABC = cot ^ACB = ACAB=aa√3=√33≈0,58 cot ^ABC = tan ^ACB = 1tan^ABC=√3≈1,73
>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com >> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
|