Giải bài 8 trang 16 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho phương trình x2 + 6x – 91 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó, giá trị của biểu thức (x_1^2 + x_2^2 - 2{x_1} - 2{x_2}) là A. 127 B. 230 C. – 230 D. – 127

Đề bài

Cho phương trình x2 + 6x – 91 = 0. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó, giá trị của biểu thức x21+x222x12x2

A. 127

B. 230

C. – 230

D. – 127

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào: Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a0) có nghiệm x1, x2 thì tổng và tích của hai nghiệm đó là:

S=x1+x2=ba;P=x1.x2=ca

Lời giải chi tiết

Phương trình x2 + 6x – 91 = 0 có a = 1 và c = - 91 trái dấu nên có hai nghiệm phân biệt x1; x2.

Theo định lí Viète, ta có:

S=x1+x2=ba=6;P=x1x2=ca=91.

Ta có:

x21+x222x12x2=(x1+x2)22x1x22(x1+x2)=S22P2S=(6)22.(91)2.(6)=230

Chọn đáp án B.

  • Giải bài 9 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho hàm số y = ax2 ((a ne 0)) a) Giá trị a để đồ thị của hàm số đi qua điểm (2; 2) là a = 2. b) Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. c) Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị. d) Đồ thị của hàm số là một đường cong parabol đỉnh O, nhận trục tung làm trục đối xứng.

  • Giải bài 10 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho phương trình 5x2 – 7x + 2 = 0. a) Phương trình có a – b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = - 1;{x_2} = - frac{c}{a} = - frac{2}{5}). b) Phương trình có a + b + c = 0 nên có hai nghiệm phân biệt là: ({x_1} = 1;{x_2} = frac{c}{a} = frac{2}{5}). c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = - frac{{29}}{{25}}). d) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Khi đó (x_1^2 + x_2^2 = frac{{29}}{{25}}).

  • Giải bài 11 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho phương trình ax2 + bx + c = 0 (left( {a ne 0} right)). a) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{a}). b) Khi (Delta = 0), phương trình có nghiệm kép ({x_1} = {x_2} = - frac{b}{{2a}}). c) Khi (Delta > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{{ - b + sqrt Delta }}{{2a}},{x_2} = frac{{ - b - sqrt Delta }}{{2a}}.) d) Khi b = 2b’; (Delta ' = b' - ac > 0), phương trình có hai nghiệm phân biệt: ({x_1} = frac{

  • Giải bài 12 trang 17 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Cho hai hàm số (y = frac{3}{4}{x^2}) và (y = - frac{3}{4}{x^2}). a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị qua trục Ox. c) Xác định m để đường thẳng d: y = (3m – 2)x + 5 cắt parabol (P): (y = frac{3}{4}{x^2}) tại điểm E có hoành độ bằng – 2.

  • Giải bài 13 trang 18 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo tập 2

    Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y = ax2 (left( {a ne 0} right)) đi qua điểm M(2; - 2). a) Tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được. b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = - 3. c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = - 4,5.

Tham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí

>> Học trực tuyến Lớp 9 & Lộ trình UP10 trên Tuyensinh247.com

>> Chi tiết khoá học xem: TẠI ĐÂY

Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

close