-
Bài 1 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho MNPQ là tứ giác nội tiếp. Hãy tìm các góc chưa biết của tứ giác MNPQ trong mỗi trường hợp sau:
Xem chi tiết -
Bài 2 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho hình thang ABCD (AB // CD) nội tiếp đường tròn (O; R). Chứng minh ABCD là hình thang cân.
Xem chi tiết -
Bài 3 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng (asqrt 2 ) và nội tiếp đường tròn (O; R). Chứng minh ABCD là hình vuông và tính bán kính R theo a.
Xem chi tiết -
Bài 5 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho đường tròn (O), đường kính AB, C là trung điểm của OA và dây MN vuông góc với OA tại C. Gọi K là điểm tuỳ ý trên cung nhỏ BM, H là giao điểm của AK và MN. Chứng minh BCHK là tứ giác nội tiếp.
Xem chi tiết -
Bài 6 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho hình vuông ABCD và điểm M bất kì trên cạnh BC (M khác B và C). Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DM tại H. Chứng minh BHCD là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BHCD.
Xem chi tiết -
Bài 7 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Vẽ EF vuông góc với AD tại F. Chứng minh ABEF và DCEF là hai tứ giác nội tiếp.
Xem chi tiết -
Bài 8 trang 82 sách bài tập toán 9 - Chân trời sáng tạo
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Kẻ đường kính CD của đường tròn (O), đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là M. Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh (widehat {AHC} = {90^o}) và tứ giác AMHC nội tiếp đường tròn.
Xem chi tiết