Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 4 – Đại số và giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 4 – Đại số và giải tích 11 Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Giải phương trình tan23x−1=0. A. x=±π4+kπ B. x=±π12+kπ C. x=±π8+kπ2 D. x=±π12+kπ3 Câu 2: Tìm tập xác định D của hàm số y=1−4sinxcosx. A. D=R∖{kπ,k∈Z} B. D=R∖{k2π,k∈Z} C. D=R∖{π2+kπ,k∈Z} D. D=R∖{π2+k2π,k∈Z} Câu 3: Tính giá trị biểu thức P=sin2450−cos600. A. P=0 B. P=12 C. P=1 D. P=−1 Câu 4: Giải phương trình sin2x−cos2x=−√2. A. x=−π4+k2π B. x=3π8+kπ C. x=−π8+kπ D. x=π4+kπ Câu 5: Phương trình nào sau đây có nghiệm? A. 5sinx−2cosx=3 B. sinx+cosx=2 C. sinx−4cosx=−5 D. cosx+√3sinx=3 Câu 6: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y=7cos5x−1. A. M=7 B. M=5 C. M=6 D. M = 8 Câu 7: Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 9−cotx=0 B. 2tanx+9=0 C. 1−4sinx=0 D. 5+4cosx=0 Câu 8: Giải phương trình √3sinx+cosx=1. A. x=k2π;x=2π3+k2π B. x=−π3+k2π;x=4π3+k2π C. x=−π6+k2π;x=π2+k2π D. x=π6+k2π;x=5π6+k2π Câu 9: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn. A. y=sinx B. y=cosx C. y=cotx D. y=tanx Câu 10: Giải phương trình 2sin2x−3sinx−2=0. A. x=−π3+k2π;x=4π3+k2π B. x=π6+k2π;x=5π6+k2π C. x=−π6+k2π;x=7π6+k2π D. x=π3+k2π;x=2π3+k2π Câu 11: Giải phương trình tan(2x)=tan800. A. x=400+k1800 B. x=400+k900 C. x=400+k450 D. x=800+k1800 Câu 12: Giải phương trình 1+cosx=0. A. x=π2+k2π B. x=π+k2π C. x=π2+kπ D. x=k2π Câu 13: Giải phương trình sin6x−cos4x=0. A. x=π20+kπ5;x=π4+kπ B. x=π20+kπ5;x=π4+kπ2 C. x=π4+kπ;x=π20+k2π5 D. x=kπ;x=π10+kπ5 Câu 14: Giải phương trình 1−2sinx=0. A. [x=π6+k2πx=7π6+k2π B. [x=−π6+k2πx=7π6+k2π C. [x=−π6+k2πx=−7π6+k2π D. [x=π6+k2πx=5π6+k2π Câu 15: Cho phương trình cos4x=3m−5. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm. A. −1≤m≤1 B. 43≤m≤2 C. −2≤m≤43 D. 43≤m≤3 Câu 16: Cho phương trình 2cos4x−sin4x=m . Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm. A. −√3≤m≤√3 B. m≤−√3;m≥√3 C. −√5≤m≤√5 D. m≤−√5;m≥√5 Câu 17: Giải phương trình sin3x+√3cos3x=2sinx A. [x=−π12+kπx=5π12+kπ B. [x=−π6+kπx=π6+kπ2 C. [x=−π6+kπx=π3+kπ D. [x=−π12+kπx=5π24+kπ2 Câu 18: Giải phương trình sin3x−sinx=0. A. [x=kπx=π4+kπ B. [x=kπx=π2+kπ C. [x=kπ2x=π2+kπ D. [x=kπx=π4+kπ2 Câu 19: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=sin2x−4cos2x+9. A. m=152 B. m=5 C. m=−52 D. m=−5 Câu 20: Hàm số nào sau đây xác định với mọi x∈R. A. y=7−4tanx B. y=7sin2x C. y=sinx+13−cosx D. y=cotx II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 21: Giải các phương trình sau a)sin3x=cosx b)2sin2x+√3sin2x=2 Câu 22: Giải phương trình sau: 2sinx+cosx−sin2x−1=0 Lời giải chi tiết I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ta có: tan23x−1=0 ⇔(tan3x−1)(tan3x+1)=0 ⇔[tan3x=1tan3x=−1 ⇔[3x=π4+kπ3x=−π4+kπ ⇔[x=π12+kπ3x=−π12+kπ3(k∈Z) Chọn đáp án D. Câu 2: Điều kiện xác định:cosx≠0⇔x≠π2+kπ(k∈Z) Chọn đáp án C. Câu 3: Ta có: P=sin2450−cos600 =(√22)2−12=12−12=0 Chọn đáp án A. Câu 4: Ta có: sin2x−cos2x=−√2 ⇔√2sin(2x−π4)=−√2 ⇔sin(2x−π4)=−1 ⇔2x−π4=−π2+k2π ⇔2x=−π4+k2π ⇔x=−π8+kπ(k∈Z) Chọn đáp án C. Câu 5: Xét phương trình 5sinx−2cosx=3 có: 52+(−2)2>32 ⇒ Phương trình 5sinx−2cosx=3 có nghiệm. Chọn đáp án A. Câu 6: Ta có: y=7cos5x−1 ⇒7.(−1)−1≤y≤7.1−1 ⇔−8≤y≤6 Chọn đáp án C. Câu 7: Ta có: 5+4cosx=0⇔cosx=−54<−1 ⇒ phương trình 5+4cosx=0 vô nghiệm. Chọn đáp án D. Câu 8: Ta có: √3sinx+cosx=1 ⇔2(√32sinx+12cosx)=1 ⇔2sin(x+π6)=1 ⇔sin(x+π6)=12 ⇔[x+π6=π6+k2πx+π6=5π6+k2π ⇔[x=k2πx=2π3+k2π(k∈Z) Chọn đáp án A. Câu 9: Ta có: y=cosx=cos(−x)⇒y=cosx là hàm số chẵn. Chọn đáp án B. Câu 10: Ta có: 2sin2x−3sinx−2=0 ⇔(sinx−2)(2sinx+1)=0 ⇔[sinx=2(VN)sinx=−12 ⇒[x=−π6+k2πx=7π6+k2π(k∈Z) Chọn đáp án C. Câu 11: Ta có: tan(2x)=tan800 ⇔2x=800+k1800 ⇔x=400+k900(k∈Z) Chọn đáp án B. Câu 12: Ta có: 1+cosx=0 ⇔cosx=−1 ⇔x=π+k2π(k∈Z) Chọn đáp án B. Câu 13: Ta có: sin6x−cos4x=0 ⇔sin6x=cos4x⇔cos(6x−π2)=cos4x ⇔[6x−π2=4x+k2π6x−π2=−4x+k2π ⇔[x=π4+kπx=π20+kπ5(k∈Z) Chọn đáp án A. Câu 14: Ta có: 1−2sinx=0⇔sinx=12 ⇔[x=π6+k2πx=5π6+k2π(k∈Z) Chọn đáp án D. Câu 15: Phương trình cos4x=3m−5 có nghiệm khi và chỉ khi: −1≤3m−5≤1⇔43≤m≤2 Chọn đáp án B. Câu 16: Phương trình 2cos4x−sin4x=m có nghiệm khi và chỉ khi: 22+(−1)2≥m2⇔m2≤5 ⇔−√5≤m≤√5. Chọn đáp án C. Câu 17: Ta có: sin3x+√3cos3x=2sinx ⇔2(12sin3x+√32cos3x)=2sinx ⇔2sin(3x+π3)=2sinx ⇔sin(3x+π3)=sinx ⇔[3x+π3=x+k2π3x+π3=π−x+k2π ⇔[x=−π6+kπx=π6+kπ2(k∈Z) Chọn đáp án B. Câu 18: Ta có: sin3x−sinx=0⇔sin3x=sinx [3x=x+k2π3x=π−x+k2π ⇔[x=kπx=π4+kπ2(k∈Z) Chọn đáp án D. Câu 19: Ta có: y=sin2x−4cos2x+9 =sin2x−4(1−sin2x)+9 =5sin2x+5 =5(sin2x+1)≥5(0+1)=5 Chọn đáp án B. Câu 20: Ta có: cosx∈[−1;1]⇒3−cosx∈[2;4] ⇒y=sinx+13−cosx luôn xác định với mọi x∈R. Chọn đáp án C. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 21: a)sin3x=cosx ⇔sin3x=sin(π2−x) ⇔[3x=π2−x+k2π3x=π−π2+x+k2π ⇔[x=π8+kπ2x=π4+kπ Vậy phương trình có nghiệm là: x=π8+kπ2;x=π4+kπ b)2sin2x+√3sin2x=2⇔2.1−cos2x2+√3sin2x=2⇔√3sin2x−cos2x=1⇔√32sin2x−12cos2x=12⇔cosπ6sin2x−sinπ6cos2x=12⇔sin(2x−π6)=12⇔sin(2x−π6)=sinπ6⇔[2x−π6=π6+k2π2x−π6=π−π6+k2π⇔[x=π6+kπx=π2+kπ Vậy phương trình có nghiệm là: x=π6+kπ;x=π2+kπ Câu 22: 2sinx+cosx−sin2x−1=0⇔2sinx+cosx−2sinxcosx−1=0⇔2sinx(1−cosx)−(1−cosx)=0⇔(1−cosx)(2sinx−1)=0⇔[1−cosx=02sinx−1=0⇔[cosx=1sinx=12⇔[x=k2πx=π6+k2πx=5π6+k2π Vậy phương trình có nghiệm là: x=k2π;x=π6+k2π; x=5π6+k2π HocTot.Nam.Name.Vn
|