Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 3 – Đại số và giải tích 11Đáp án và lời giải chi tiết Đề thi kiểm tra 45 phút (1 tiết) – Chương 1 – Đề số 3 – Đại số và giải tích 11 Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hàm số y=sin3x.cosx là một hàm số tuần hoàn có chu kì là A. π B. π4 C. π3 D. π2 Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=sin4x−2cos2x+1 A. M = 2, m = -2 B. M = 1, m = 0 C. M = 4, m = -1 D. M = 2, m = -1 Câu 3: Tập xác định của hàm số y=√1−cos2017x là A. D=R∖{kπ|k∈Z}. B. D=R. C. D=R∖{π4+kπ;π2+kπ|k∈Z}. D. D=R∖{π2+k2π|k∈Z}. Câu 4: Tìm chu kì T của hàm số y=cot3x+tanx là A. π B. 3π C. π3 D. 4π Câu 5: Cho hàm số f(x)=|x|sinx. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho? A. Hàm số đã cho có tập xác định D=R∖{0}. B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng. C. Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng. D. Hàm số có tập giá trị là [−1;1]. Câu 6: Trong các phương trình sau đây,phương trình nào có tập nghiệm là x=−π3+k2π và x=4π3+k2π,(k∈Z) A. sinx=2√2 B. sinx=1√2 C. sinx=−√32 D. sinx=√2√3 Câu 7: Phương trình tan(3x−150)=√3 có các nghiệm là: A. x=600+k1800 B. x=750+k1800 C. x=750+k600 D. x=250+k600 Câu 8: Nghiệm âm lớn nhất của phương trình √3sin2x=3cot+√3 là: A. −π2 B. −5π6 C. −π6 D. −2π3 Câu 9: Phương trình sinx+cosx–1=2sinxcosx có bao nhiêu nghiệm trên [0;2π] ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 10: Phương trình sin(x+100)=12(00<x<1800) có nghiệm là: A. x=300 và x=1500 B. x=200 và x=1400 C. x=400 và x=1600 D. x=300 vàx=1400 Câu 11: Phương trình sin(5x+π2)=m−2 có nghiệm khi: A. m∈[1;3] B. m∈[−1;1] C. m∈R D. m∈(1;3) Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình cosx=0? A. sinx=1 B. sinx=−1 C. tanx=0 D. cotx=0 Câu 13: Phương trình mtanx−√3=0 Có nghiệm khi A. m≠0. B. m∈R C. −1≤√3m≤1 D. −1<√3m<1 Câu 14: Phương trình sinx+mcosx=√10 có nghiệm khi: A. [m≥3m≤−3. B. [m>3m<−3. C. [m≥3m<−3. D. −3≤m≤3. Câu 15: Phương trình cos2x+sinx=√3(cosx−sin2x) có các nghiệm là: A. [x=π18+k2π3x=π2+k2π(k∈Z). B. [x=−π4+kπx=−π12+k2π(k∈Z). C. [x=π12+kπx=π4+kπ(k∈Z). D. [x=π12+k2πx=−π4+k2π(k∈Z). Câu 16: Phương trình sin5x.cos3x=sin7x.cos5x có tập nghiệm là: A. [x=kπ2x=π20+kπ10(k∈Z). B. [x=kπx=π20+kπ10(k∈Z). C. [x=π2+kπ10x=π20+kπ10(k∈Z). D. [x=kπ2x=π20+kπ5(k∈Z). Câu 17: Các giá trị của m∈[a;b] để phương trình cos2x+sin2x+3cosx−m=5 có nghiệm thì: A. a+b=2. B. a+b=12. C. a+b=−8. D. a+b=8. Câu 18: Chọn mệnh đề đúng: A. cosx≠1⇔x≠π2+kπ(k∈Z) B. cosx≠0⇔x≠π2+kπ(k∈Z) C. cosx≠−1⇔x≠−π2+k2π(k∈Z) D. cosx≠0⇔x≠π2+k2π(k∈Z) Câu 19: Nghiệm của phương trình tan4x.cot2x=1 là: A. kπ,k∈Z B. π4+kπ2,k∈Z C. kπ2,k∈Z D. Vô nghiệm Câu 20: Nghiệm của phương trình cos3x=cosx là: A. k2π(k∈Z) B. k2π;π2+k2π(k∈Z) C. kπ2(k∈Z) D. kπ;π2+k2π(k∈Z) II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 21: Giải các phương trình sau a)3sin22x+7cos2x−3=0 b)sin22x+cos2x=1 Câu 22: Giải phương trình sau: cos2x+3sin2x+5sinx−3cosx=3 Lời giải chi tiết I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ta có: y=sin3x.cosx=12(sin4x+sin2x) Hàm số y=sin4x tuần hoàn với chu kì T1=2π4=π2 Hàm số y=sin2x tuần hoàn với chu kì T2=2π2=π Vậy hàm số y=12(sin4x+sin2x) tuần hoàn với chu kì T=BCNN(π2;π)=π Chọn đáp án A. Câu 2: Ta có: y=sin4x−2cos2x+1 =sin4x−2(1−sin2x)+1 =sin4x+2sin2x−1 =(sin2x+1)2−2 0≤sin2x≤1⇒1≤sin2x+1≤2⇒1≤(sin2x+1)2≤4⇒−1≤(sin2x+1)2−2≤2 ⇒−1≤y≤2 Chọn đáp án D. Câu 3: Điều kiện xác định: 1−cos2017x≥0⇔cos2017x≤1 luôn đúng với mọi x∈R Vậy TXĐ: D=R. Chọn đáp án B. Câu 4: Chu kì của hàm số y=cot3x+tanx là T=π Chọn đáp án A. Câu 5: Hàm số y=|x|sinx có: y(−x)=|−x|sin(−x)=−|x|sinx=−y(x) Nên là hàm số lẻ. Do đó đồ thị hàm số nhận gốc O làm tâm đối xứng. Chọn đáp án B. Câu 6: Ta có: sinx=−√32 ⇔[x=−π3+k2πx=4π3+k2π(k∈Z) Chọn đáp án C. Câu 7: Ta có: tan(3x−15∘)=√3 ⇔tan(3x−15∘)=tan60∘ ⇔3x−15∘=60∘+k180∘ ⇔x=25∘+k60∘(k∈Z) Chọn đán án D. Câu 8: Điều kiện: sinx≠0⇔x±kπ(k∈Z) Ta có: √3sin2x=3cotx+√3 ⇔√3(1+cot2x)=3cotx+√3⇔√3cot2x−3cotx=0⇔cotx(√3cotx−3)=0⇔[cotx=0cotx=√3 ⇔[x=π2+kπx=π6+kπ(k∈Z) Nghiệm âm lớn nhất là −π2 Chọn đáp án A. Câu 9: Ta có: sinx+cosx−1=2sinxcosx ⇔sinx+cosx=1+2sinxcosx⇔sinx+cosx=sin2x+cos2x+2sinxcosx⇔sinx+cosx=(sinx+cosx)2 ⇔(sinx+cosx)(1−sinx−cosx)=0 ⇔[sinx+cosx=01−sinx−cosx=0⇔[sinx=−cosxsinx+cosx=1 ⇔[tanx=−1sin(x+π4)=1√2 ⇔[x=−π4+kπx=k2πx=π2+k2π(k∈Z) Các nghiệm trên [0;2π] là {3π4;0;2π;π2} Chọn đáp án C. Câu 10: Ta có: sin(x+100)=12 ⇔sin(x+100)=sin30∘ ⇔[x+10∘=30∘+k360∘x+10∘=150∘+k360∘ ⇔[x=20∘+k360∘x=140∘+k360∘ 00<x<1800 ⇒x1=200,x2=1400 Chọn đáp án B. Câu 11: Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi −1≤m−2≤1⇔m∈[1;3] Chọn đáp án A. Câu 12: Ta có: cosx=0⇒x=π2+kπ(k∈Z) cotx=0⇔cosxsinx=0⇔x=π2+kπ(k∈Z) Chọn đáp án D. Câu 13: Với m=0 thì √3=0 (vô nghiệm) Với m≠0 thì mtanx−√3=0 ⇔tanx=√3m (luôn có nghiệm) Phương trình có nghiệm khi m≠0 Chọn đáp án A. Câu 14: Ta có: sinx+mcosx=√10 Phương trình có nghiệm khi: 1+m2≥10⇔m2≥9 ⇔[m≤−3m≥3 Chọn đáp án A. Câu 15: Ta có: cos2x+sinx=√3(cosx−sin2x) ⇔cos2x+sinx=√3cosx−√3sin2x⇔cos2x+√3sin2x=√3cosx−sinx⇔12cos2x+√32sin2x=√32cosx−12sinx ⇔cos(2x−π3)=cos(x+π6) ⇔[2x−π3=x+π6+k2π2x−π3=−x−π6+k2π ⇔[x=π2+k2πx=π18+k2π3(k∈Z) Chọn đáp án A. Câu 16: Ta có: sin5x.cos3x=sin7x.cos5x ⇔12(sin8x+sin2x)=12(sin12x+sin2x) ⇔sin8x=sin12x ⇔[12x=8x+k2π12x=π−8x+k2π ⇔[4x=k2π20x=π+k2π ⇔[x=kπ2x=π20+kπ10(k∈Z) Chọn đáp án A. Câu 17: Ta có: cos2x+sin2x+3cosx−m=5 ⇔2cos2x−1+1−cos2x+3cosx−m=5 ⇔cos2x+3cosx−m−5=0 Đặt t=cosx với t∈[−1;1] phương trình trở thành: t2+3t−m−5=0⇔t2+3t+94=m+294⇔(t+32)2=m+294 −1≤t≤1⇒12≤t+32≤52⇒14≤(t+32)2≤254⇒14≤m+294≤254⇔−7≤m≤−1⇒m∈[−7;−1] Suy ra a=-7, b=-1 nên a+b=-8. Chọn đáp án C. Câu 18: Ta có: cosx≠0⇔x≠π2+kπ(k∈Z) Chọn đáp án B. Câu 19: Điều kiện: {cos4x≠0sin2x≠0⇔{x≠π8+kπ4x≠kπ2 Ta có: tan4x.cot2x=1 ⇔tan4x=1cot2x⇔tan4x=tan2x⇔4x=2x+kπ⇔2x=kπ⇔x=kπ2(loai) Do đó phương trình vô nghiệm. Chọn D Câu 20: Ta có: cos3x=cosx⇔[3x=x+k2π3x=−x+k2π ⇔[x=kπx=kπ2⇒x=kπ2(k∈Z) Chọn đáp án C. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 21: a)3sin22x+7cos2x−3=0⇔3(1−cos22x)+7cos2x−3=0⇔3cos22x−7cos2x=0⇔cos2x(3cos2x−7)=0⇔[cos2x=0(1)3cos2x−7=0(2)(1)⇔2x=π2+kπ⇔x=π4+kπ2(2)⇔cos2x=73 Vì 73>1 nên phương trình (2) vô nghiệm. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x=π4+kπ2,(k∈Z) b)sin22x+cos2x=1⇔1−cos4x2+1+cos2x2=1⇔1−cos4x+1+cos2x2=1⇔2−cos4x+cos2x=2⇔−cos4x+cos2x=0⇔cos4x=cos2x⇔[4x=2x+k2π4x=−2x+k2π ⇔[2x=k2π6x=k2π ⇔[x=kπx=kπ3 Vậy phương trình có nghiệm là: x=kπ;x=kπ3 Câu 22: cos2x+3sin2x+5sinx−3cosx=3⇔1−2sin2x+3.2sinxcosx+5sinx−3cosx−3=0⇔(6sinxcosx−3cosx)−(2sin2x−5sinx+2)=0⇔3cosx(2sinx−1)−(2sinx−1)(sinx−2)=0⇔(2sinx−1)(3cosx−sinx+2)=0⇔[2sinx−1=03cosx−sinx+2=0(1)(2)(1)⇔sinx=12⇔sinx=sinπ6⇔[x=π6+k2πx=5π6+k2π(2)⇔3cosx−sinx=−2⇔3√10cosx−1√10sinx=−2√10(3) Đặt 3√10=sinα;1√10=cosα Khi đó (3) trở thành sinαcosx−cosαsinx=−2√10 ⇔sin(α−x)=−2√10 ⇔[α−x=arcsin(−2√10)+k2πα−x=π−arcsin(−2√10)+k2π ⇔[x=α−arcsin−2√10−k2πx=α−π+arcsin−2√10−k2π Vậy phương trình có nghiệm là: x=π6+k2π;x=5π6+k2π;x=α−arcsin−2√10−k2π;x=α−π+arcsin−2√10−k2π HocTot.Nam.Name.Vn
>> 2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
|