Bài 9 trang 100 SGK Hình học 12

Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(2 ; 4 ; -1), B(1 ; 4 ; -1), C(2 ; 4; 3), D(2 ; 2 ; -1).

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Trong không gian OxyzOxyz cho bốn điểm A(2;4;1),B(1;4;1),A(2;4;1),B(1;4;1), C(2;4;3),D(2;2;1)C(2;4;3),D(2;2;1).

LG a

Chứng minh rằng các đường thẳng AB,AC,ADAB,AC,AD vuông góc với nhau từng đôi một. Tính thể tích khối tứ diện ABCDABCD.

Phương pháp giải:

Ta xét các tích vô hướng AB.ACAB.AC; AB.ADAB.AD; AC.ADAC.AD

VABCD=16AB.AC.ADVABCD=16AB.AC.AD

Lời giải chi tiết:

a) Ta xét các tích vô hướng AB.ACAB.AC; AB.ADAB.AD; AC.ADAC.AD

Ta có: AB=(1;0;0)AB=(1;0;0), AC=(0;0;4)AC=(0;0;4), AD=(0;2;0)AD=(0;2;0)

AB.AC=(1).0+0.0+0.4=0ABACAB.AC=(1).0+0.0+0.4=0ABAC

Các trường hợp còn lại chứng minh tương tự.

Ta có: VABCDVABCD =16.AB.AC.AD16.AB.AC.AD

AB=1;AC=4;AD=2AB=1;AC=4;AD=2

VABCD=16.1.4.2=43VABCD=16.1.4.2=43(đvtt)

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

LG b

Viết phương trình mặt cầu (S)(S) đi qua bốn điểm A,B,C,DA,B,C,D.

Phương pháp giải:

Sử dụng phương pháp xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD, xác định tâm I và tính bán kính R=IAR=IA.

Lời giải chi tiết:

Gọi I(a;b;c)I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCDABCD.

IA=IB=ICIA=IB=IC II nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACDACD. Tam giác ACDACD vuông tại đỉnh AA nên trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ACDACD là đường thẳng vuông góc với mp (ACD)(ACD) và đi qua trung điểm MM của cạnh huyền CDCD.

Như vậy MI//ABMI//AB                       (1)

Ta lại có IA=IBIA=IB. Gọi PP là trung điểm của ABAB, ta có:

MI=APMI=AP = 12AB12AB                        (2)

Từ (1) và (2), suy ra MI=12ABMI=12AB

Với C(2;4;3),D(2;2;1)C(2;4;3),D(2;2;1) M(2;3;1)M(2;3;1)

MI=(a2;b3;c1);AB=(1;0;0)MI=(a2;b3;c1);AB=(1;0;0)

{a2=12(1)a=32b3=12.0b=3c1=12.0c=1

Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là I(32;3;1)

Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là r thì:

r2=IA2 =(232)2+(43)2+(11)2=214

Phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD:

(x32)2+(y3)2+(z1)2=214.

Cách khác:

Gọi mặt cầu (S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 đi qua 4 điểm A, B, C, D.

Khi đó {4+16+1+4a+8b2c+d=01+16+1+2a+8b2c+d=04+16+9+4a+8b+6c+d=04+4+1+4a+4b2c+d=0

{4a+8b2c+d=212a+8b2c+d=184a+8b+6c+d=294a+4b2c+d=9

{2a=38b2c+d=158b+6c+d=234b2c+d=3

{a=32b=3c=1d=7

Vậy phương trình mặt cầu là: x2+y2+z23x6y2z+7=0 hay (x32)2+(y3)2+(z1)2=214

LG b

Viết phương trình mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mặt phẳng (ABD).

Phương pháp giải:

Xác định VTPT của mặt phẳng α, viết phương trình mặt phẳng α khi biết VTPT.

α tiếp xúc với (S) d(I;(α))=R với I;R lần lượt là tâm và bán kính mặt cầu (S).

Lời giải chi tiết:

Ta có:AC(ABD); (α)//(ABD) nên nhận AC làm vectơ pháp tuyến.

Ta có AC=(0;0;4) nên (α):z+D=0.

Khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng (α) là:

d(I,(α))=|1+D|1=|1+D|

Để mặt phẳng (α) tiếp xúc với mặt cầu, ta cần có:

d(I,(α))=r|1+D|=212

Ta có hai mặt phẳng:

TH1: 1+D=212D=2121

(α1):z+2121=0

TH2: 1+D=212D=2121

(α2):z2121=0

HocTot.Nam.Name.Vn

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close