Bài 2 trang 33 SGK Hình học 11

Cho hình chữ nhật ABCD, AC và BD cắt nhau tại I. Gọi H, K, L và J lần lượt là trung điểm của AD, BC, KC và IC.

Đề bài

Cho hình chữ nhật ABCD,ACBD cắt nhau tại I. Gọi H,K,LJ lần lượt là trung điểm của AD,BC,KCIC. Chứng minh hai hình thang JLKIIHDC đồng dạng với nhau.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau:

- Phép vị tự tâm C tỉ số 2.

- Phép đối xứng tâm I.

Quảng cáo

Lộ trình SUN 2026

Lời giải chi tiết

Ta có: J,L,K,I là trung điểm của CI,CK,CB,CA nên

CI=2CJ V(C,2)(J)=I

CK=2CL V(C,2)(L)=K,

CB=2CK V(C,2)(K)=B,

CA=2CI V(C,2)(I)=A

Do đó V(C,2)(JLKI)=IKBA.

Lại có, DI(I)=I,DI(K)=H

DI(B)=D,DI(A)=C

Nên DI(IKBA)=IHDC.

Do đó tồn tại phép đồng dạng (hợp bởi phép vị tự và phép đối xứng tâm) biến hình thang JLKI thành hình thang IHDC.

Vậy hai hình thang JLKI và hình thang IHDC đồng dạng.

Cách khác:

+ I là trung điểm AC;BD;HK

I(H)=K;I(D)=B;I(C)=A.

Hình thang IKBA đối xứng với hình thang IHDC qua I (1)

+ J;L;K;I lần lượt là trung điểm của CI;CK;CB;CA

 

Hình thang JLKI là ảnh của hình thang IKBA qua phép vị tự tâm C tỉ số 12

Hình thang JLKI là ảnh của hình thang IHDC qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng tâm I và phép vị tự tâmC tỉ số 12.

IJKIIHDC đồng dạng.

 HocTot.Nam.Name.Vn

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM; 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close