Bài 16 trang 102 SGK Hình học 12

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x + y + 2z + 1 = 0 và mặt phẳng (β) có phương trình 2x - 2y + z + 3 = 0.

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x+y+2z+1=0 và mặt phẳng (β) có phương trình 2x2y+z+3=0.

LG a

a) Chứng minh rằng (α) cắt (β).

Phương pháp giải:

Gọi n1;n2 lần lượt là VTPT của hai mặt phẳng (α);(β), chứng minh hai vector n1;n2 không cùng phương.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến n1=(4;1;2)

Mặt phẳng (β) có vectơ pháp tuyến n2=(2;2;1)

Vì 421221n1 và n2 không cùng phương.

Suy ra (α) và (β) cắt nhau.

LG b

b) Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao của (α)(β).

Phương pháp giải:

Tìm một điểm thỏa mãn hệ phương trình {4x+y+2z+1=02x2y+z+3=0, điểm đó thuộc d.

u=[n1;n2] là 1 VTCP của đường thẳng d.

Viết phương trình tham số của đường thẳng biết một điểm đi qua và VTCP.

Lời giải chi tiết:

(α) cắt (β) nên n1 và n2 có giá vuông góc với đường thẳng d, vì vậy vectơ u1=[n1,n2]=(5;0;10) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.

Ta có thể chọn vectơ u=(1;0;2) làm vectơ chỉ phương.

Ta tìm một điểm nằm trên d.

Xét hệ{4x+y+2z+1=02x2y+z+3=0

Cho x=1 {y+2z=52y+z=5{y=1z=3 nên M0(1;1;3)(α)(β) hay M0d

Phương trình tham số của d là:{x=1+ty=1z=32t

Cách 2:

Phương trình đt d là nghiệm của hệ phương trình:

{4x+y+2z+1=02x2y+z+3=0

{4x+y+2z+1=04x4y+2z+6=0{4x+y+2z+1(4x4y+2z+6)=04x+y+2z+1=0{5y5=04x+y+2z+1=0{y=14x+1+2z+1=0{y=12x+z+1=0

Đặt x = t, ta có:

{y=1x=t2t+z+1=0{x=ty=1z=2t1

Vậy giao tuyến của 2 mặt phẳng có PT là 

{x=ty=1z=2t1

LG c

c) Tìm điểm M đối xứng với điểm M(4;2;1) qua mặt phẳng (α).

Phương pháp giải:

Tìm tọa độ hình chiếu H của điểm M trên mặt phẳng (α).

- Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và vuông góc với mặt phẳng (α).

- Tìm tọa độ điểm H là giao điểm của d và mặt phẳng (α).

Khi đó H là trung điểm của MM', suy ra tọa độ của điểm M'.

Lời giải chi tiết:

Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến n=(4;1;2).

Đường thẳng đi qua M(4; 2; 1) và vuông góc với (α), nhận vectơ \overrightarrow n  làm vectơ chỉ phương và có phương trình tham số: 

\left\{ \matrix{ x = 4 + 4t \hfill \cr  y = 2 + t \hfill \cr  z = 1 + 2t \hfill \cr} \right.

Gọi H = \Delta  \cap \left( \alpha  \right) \Rightarrow H\left( {4 + 4t;2 + t;1 + 2t} \right).

Thay tọa độ H vào \left( \alpha  \right) ta có:

4(4 + 4t) + (2 + t) + 2(1 + 2t) + 1 = 0

\Leftrightarrow 21t + 21 = 0 \Leftrightarrow t =  - 1 \Rightarrow H (0; 1; -1)

Gọi M' (x; y; z) đối xứng với M qua mp (α) thì H là trung điểm MM'

\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2{x_H} - {x_M}\\{y_{M'}} = 2{y_H} - {y_M}\\{z_{M'}} = 2{z_H} - {z_M}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{M'}} = 2.0 - 4 =  - 4\\{y_{M'}} = 2.1 - 2 = 0\\{z_{M'}} = 2.\left( { - 1} \right) - 1 =  - 3\end{array} \right. \Rightarrow M'\left( { - 4;0; - 3} \right)

LG d

d) Tìm điểm N' đối xứng với điểm N(0 ; 2 ; 4) qua đường thẳng d.

Phương pháp giải:

Tìm tọa độ hình chiếu I của điểm N trên đường thẳng d.

  - Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua N và vuông góc với đường thẳng d.

  - Tìm tọa độ điểm I là giao điểm của (P) và đường thẳng d.

Khi đó I là trung điểm của NN', suy ra tọa độ của điểm N'.

Lời giải chi tiết:

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương \overrightarrow a  = (1; 0; -2).

Mặt phẳng (P) đi qua N(0; 2; 4) và vuông góc với d, nhận \overrightarrow a  làm vectơ pháp tuyến và có phương trình:

1(x - 0) + 0(y - 2) - 2(z - 4) = 0

(P): x - 2z + 8 = 0

Ta tìm giao điểm I của d và (P). Ta có:

1+s - 2(-3-2s) + 8 = 0 \Leftrightarrow  s = -3 \Leftrightarrow I( -2; 1; 3)

N' (x; y; z) là điểm đối xứng của N qua d thì \overrightarrow {NN'}  = 2\overrightarrow {NI}

\overrightarrow {NI} = (-2; -1; -1), \overrightarrow {NN'}  = (x; y - 2; z - 4)

\Rightarrow \left\{ \matrix{ x = ( - 2).2 \hfill \cr  y - 2 = ( - 1).2 \hfill \cr  z - 4 = ( - 1).2 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{ x = - 4 \hfill \cr  y = 0 \hfill \cr  z = 2 \hfill \cr} \right.

\Rightarrow N'( - 4;0;2)

Cách khác:

Gọi I là hình chiếu của N trên d \Rightarrow I\left( {1 + t;1; - 3 - 2t} \right) \in d.

\overrightarrow {NI}  = \left( {1 + t; - 2; - 7 - 2t} \right)

IN \bot d \Leftrightarrow \overrightarrow {IN} .\overrightarrow {{u_d}}  = 0

\Leftrightarrow 1.\left( {1 + t} \right) + 0.\left( { - 2} \right) - 2.\left( { - 7 - 2t} \right) = 0

\Leftrightarrow 1 + t + 14 + 4t = 0

\Leftrightarrow 15 + 5t = 0 \Leftrightarrow t =  - 3

\Rightarrow I\left( { - 2;1;3} \right)

N' đối xứng N qua I nên I là trung điểm NN'

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{N'}} = 2{x_I} - {x_N}\\{y_{N'}} = 2{y_I} - {y_N}\\{z_{N'}} = 2{z_I} - {z_N}\end{array} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x_{N'}} = 2.\left( { - 2} \right) - 0 =  - 4\\{y_{N'}} = 2.1 - 2 = 0\\{z_{N'}} = 2.3 - 4 = 2\end{array} \right.

\Rightarrow N'\left( { - 4;0;2} \right)

HocTot.Nam.Name.Vn

  • Bài 15 trang 101 SGK Hình học 12

    Giải bài 15 trang 101 SGK Hình học 12. Cho hai đường thẳng chéo nhau.a) Viết phương trình các mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau và lần lượt chứa d và d'.

  • Bài 14 trang 101 SGK Hình học 12

    Giải bài 14 trang 101 SGK Hình học 12. Trong không gian cho ba điểm A, B, C. Xác định điểm G sao cho

  • Bài 13 trang 101 SGK Hình học 12

    Giải bài 13 trang 101 SGK Hình học 12. Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:a) Chứng minh rằng d1 và d2 cùng thuộc một mặt phẳng.

  • Bài 12 trang 101 SGK Hình học 12

    Giải bài 12 trang 101 SGK Hình học 12. Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(3 ; -2 ; -2), B(3 ; 2 ; 0), C(0 ; 2 ; 1) và D(-1 ; 1 ; 2)

  • Bài 11 trang 101 SGK Hình học 12

    Giải bài 11 trang 101 SGK Hình học 12. Trong không gian Oxyz cho các điểm A(-1 ; 2 ; 0), B(-3 ; 0 ; 2), C(1 ; 2 ; 3), D(0 ; 3 ;-2).

Group 2K8 ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

>>  2K8 Chú ý! Lộ Trình Sun 2026 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi 26+ TN THPT, 90+ ĐGNL HN, 900+ ĐGNL HCM, 70+ ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com.Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, luyện thi theo 3 giai đoạn: Nền tảng lớp 12, Luyện thi chuyên sâu, Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

close