Trắc nghiệm: Phép chia hết và phép chia có dư Toán 3 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

Số dư lớn nhất có thể là số

Câu 2 :

Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

A. \(0\)

B. \(1\)

C. \(2\)

D. \(3\)

Câu 3 :

Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

A. $3$ chuyến đò 

B. $4$ chuyến đò 

C. $5$ chuyến đò

D. $6$ chuyến đò.

Câu 4 :

Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

A. \(16:4\)

B. \(19:3\)

C. \(32:6\)

D. \(25:2\)

Câu 5 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

$38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

)

Câu 6 :

Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

Số bị chia của phép chia đó là:

Câu 7 :

Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

A. \(20:5\)

B. \(13:2\)

C. \(30:3\)

D. \(36:4\)

Câu 8 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

$+$

Câu 9 :

Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

A. \(21\)

B. \(33\)

C. $29$

D. \(25\)

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

Nếu lấy một số có hai chữ số nào đó chia cho $5$ thì số dư lớn nhất có thể là số nào ?

Số dư lớn nhất có thể là số

Đáp án

Số dư lớn nhất có thể là số

Phương pháp giải :

Trong một phép chia có dư, số dư lớn nhất có thể luôn bé hơn số chia một đơn vị.

Lời giải chi tiết :

Số dư lớn nhất có thể trong phép chia cho $5$ là $4$.

Số cần điền vào chỗ trống là $4$.

Câu 2 :

Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là:

A. \(0\)

B. \(1\)

C. \(2\)

D. \(3\)

Đáp án

B. \(1\)

Phương pháp giải :

Xác định giá trị của số dư bé nhất trong phép chia có dư rồi chọn đáp án thích hợp.

Lời giải chi tiết :

Trong một phép chia có dư, số chia là $6$ thì số dư bé nhất có thể là: $1$.

Đáp án cần chọn là B.

Câu 3 :

Có $15$ người khách muốn đi đò sang sông. Mỗi chuyến đò chở được $5$ người, kể cả người lái đò. Cần ít nhất số chuyến đò để chở hết số người đó qua sông là:

A. $3$ chuyến đò 

B. $4$ chuyến đò 

C. $5$ chuyến đò

D. $6$ chuyến đò.

Đáp án

B. $4$ chuyến đò 

Phương pháp giải :

- Tìm số khách một chuyến đò chở được.

- Làm phép chia \(15\) với số khách một chuyến đò chở được.

- Nếu còn dư người thì cần thêm một thuyền nữa để chở hết số khách đó.

Lời giải chi tiết :

Mỗi chuyến đò chở được số khách là:

             $5{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (người)

Thực hiện phép chia ta có:

$15{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}3$ (dư $3$)

Nếu $3$ chuyến đò, mỗi chuyến đò chở $4$ người khách thì còn $3$ người khách chưa sang sông nên cần thêm $1$ chuyến đò nữa.

Vậy cần ít nhất số chuyến đò là:

             $3{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}4$ (chuyến đò)

                                       Đáp số: $4$ chuyến đò.

Câu 4 :

Phép chia nào dưới đây có cùng số dư với phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ ?

A. \(16:4\)

B. \(19:3\)

C. \(32:6\)

D. \(25:2\)

Đáp án

B. \(19:3\)

D. \(25:2\)

Phương pháp giải :

- Làm phép chia $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5$ để xác định số dư.

- Lần lượt tính các phép chia trong 4 đáp án, tích vào các phép chia nào có cùng số dư với số dư em vừa tìm được ở bước trên.

Lời giải chi tiết :

Ta có: $31{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

Và:

$A.{\rm{ }}16{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = 4$

$B.{\rm{ }}19{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = 6$ (dư $1$)

$C.{\rm{ }}32{\rm{ }}:{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}5$ (dư $2$)

$D.{\rm{ }}25{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}12$ (dư $1$)

Như vậy có hai phép tính có cùng số dư với phép chia đã cho.

Đáp án cần chọn là B và D.

Câu 5 :

Điền số thích hợp vào chỗ trống:

$38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

)

Đáp án

$38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư

)

Phương pháp giải :

Thực hiện phép chia và điền số dư thích hợp vào chỗ trống.

Lời giải chi tiết :

Ta có: $38{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$)

Số cần điền vào chỗ trống là $2$.

Câu 6 :

Một phép chia có số chia là $6$, thương bằng $18$ và số dư là số dư lớn nhất có thể.

Số bị chia của phép chia đó là:

Đáp án

Số bị chia của phép chia đó là:

Phương pháp giải :

- Tìm số dư của phép chia.

- Trong phép chia có dư, muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

Lời giải chi tiết :

Phép chia có số chia là \(6\) nên số dư lớn nhất có thể là $5$.

Số bị chia của phép chia đó là:

            $18{\rm{ }} \times {\rm{ }}6{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = 113$

                                 Đáp số: $113$.

Số cần điền vào chỗ trống là \(113\).

Câu 7 :

Phép chia nào sau đây là phép chia có dư ?

A. \(20:5\)

B. \(13:2\)

C. \(30:3\)

D. \(36:4\)

Đáp án

B. \(13:2\)

Phương pháp giải :

Thực hiện các phép chia đã cho và chọn đáp án có phép chia có dư.

Lời giải chi tiết :

A. ${\rm{ }}20{\rm{ }}:{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}4$

B. ${\rm{ }}13{\rm{ }}:{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}6$ (dư $1$)

C. ${\rm{ }}30{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}10$

D. ${\rm{ }}36{\rm{ }}:{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}9$

Vây phép chia có dư là phép chia số $2$.

Đáp án cần chọn là B.

Câu 8 :

Điền số thích hợp vào ô trống:

\(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

$+$

Đáp án

\(31\,\, = \,\,6\,\, \times \)

$+$

Phương pháp giải :

Thực hiện phép chia $31$ cho $6$ để tìm được số cần điền vào hai chỗ trống.

Lời giải chi tiết :

Vì $31:6=5$ (dư $1$) nên có thể viết thành:

\(31=6\times5+1\)

Vậy hai số cần điền vào chỗ trống là $5$ và $1.$

Câu 9 :

Biết: $x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}9$ (dư $2$). Giá trị của $x$ là:

A. \(21\)

B. \(33\)

C. $29$

D. \(25\)

Đáp án

C. $29$

Phương pháp giải :

Trong  phép chia có dư, số bị chia được tìm bằng cách lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .

Lời giải chi tiết :

$x{\rm{ }}:{\rm{ }}3{\rm{ }} \,\,\,\,= {\rm{ }}9$ (dư $2$).

$\begin{array}{l}x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 9 \times 3 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,27 + 2\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,29\end{array}$

close