Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Cái kính Văn 8 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Ai là tác giả của truyện Cái kính?
Câu 2 :
Thể loại của truyện Cái kính là gì?
Câu 3 :
Mắt của nhân vật “tôi” trong truyện thực chất là bị làm sao?
Câu 4 :
Chú ý đoạn “Lâu nay, tôi vẫn … bác học đấy!”. Vì sao nhân vật “tôi” muốn đeo kính?
Câu 5 :
Lần đầu tiên đi khám mắt, ông đốc tờ đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì?
Câu 6 :
Cái kính làm theo lời ông đốc tờ gây ra vấn đề gì cho nhân vật “tôi”?
Câu 7 :
Lần thứ hai đi khám, ông bác sĩ giỏi đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì?
Câu 8 :
Cái kính thứ 2 làm theo lời ông bác sĩ giỏi khác gì với cái kính thứ nhất?
Câu 9 :
Lần thứ ba đi khám, vị giáo sư cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị gì?
Câu 10 :
Chiếc kính thứ ba gây ra hậu quả gì?
Câu 11 :
Cái kính thứ tư làm theo lời ông bác sĩ ở Mỹ gây ra hậu quả gì?
Câu 12 :
Câu nào tóm tắt đúng nội dung của văn bản?
Câu 13 :
Ta cần hiểu đoạn “Từ lúc người bạn đó ra về, mắt tôi tự dưng mờ hẳn. Nhìn gần nhìn xa đều không rõ nữa” như thế nào?
Câu 14 :
Kết truyện có gì bất ngờ?
Câu 15 :
Truyện châm biếm, phê phán kiểu người gì?
Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Ai là tác giả của truyện Cái kính?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại thông tin văn bản Lời giải chi tiết :
A-dít Nê-xin là tác giả của truyện Cái kính
Câu 2 :
Thể loại của truyện Cái kính là gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Dựa vào đặc trưng thể loại Lời giải chi tiết :
Truyện Cái kính thuộc thể loại truyện cười
Câu 3 :
Mắt của nhân vật “tôi” trong truyện thực chất là bị làm sao?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Mắt của nhân vật “tôi” trong truyện thực chất không bị làm sao cả
Câu 4 :
Chú ý đoạn “Lâu nay, tôi vẫn … bác học đấy!”. Vì sao nhân vật “tôi” muốn đeo kính?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Nhân vật “tôi” muốn đeo kính vì để biến bản thân thành một người trí thức ở vẻ bề ngoài
Câu 5 :
Lần đầu tiên đi khám mắt, ông đốc tờ đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Lần đầu tiên đi khám mắt, ông đốc tờ đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị cận thị, 1.75 đi-ốp
Câu 6 :
Cái kính làm theo lời ông đốc tờ gây ra vấn đề gì cho nhân vật “tôi”?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Cái kính làm theo lời ông đốc tờ khiến nhân vật “tôi” cứ động đeo vào là thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được
Câu 7 :
Lần thứ hai đi khám, ông bác sĩ giỏi đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị bệnh gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Lần thứ hai đi khám, ông bác sĩ giỏi đã cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị viễn thị, 2 đi-ốp
Câu 8 :
Cái kính thứ 2 làm theo lời ông bác sĩ giỏi khác gì với cái kính thứ nhất?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung đoạn 2 Lời giải chi tiết :
“Đeo chiếc kính này, tôi không còn thấy chóng mặt, buồn nôn nữa, nhưng lúc nào cũng bị chảy nước mắt”
Câu 9 :
Lần thứ ba đi khám, vị giáo sư cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị gì?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung đoạn 2 Lời giải chi tiết :
Lần thứ ba đi khám, vị giáo sư cho rằng mắt của nhân vật “tôi” bị loạn thị
Câu 10 :
Chiếc kính thứ ba gây ra hậu quả gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung đoạn 3 Lời giải chi tiết :
“Theo đơn của giáo sư, tôi mua đôi kính khác. Cặp kính này tôi đeo vừa lắm, trông cái gì cũng rõ. Phải mỗi tội bây giờ cái gì cũng như lùi hẳn ra xa”
Câu 11 :
Cái kính thứ tư làm theo lời ông bác sĩ ở Mỹ gây ra hậu quả gì?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung đoạn 4 Lời giải chi tiết :
“Tôi lại thay kính mới. Bây giờ mắt tôi nhìn cái gì cũng hóa hai”
Câu 12 :
Câu nào tóm tắt đúng nội dung của văn bản?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Tóm tắt: Một người đàn ông tưởng rằng mắt mình có vấn đề nên đi khám khắp nơi, mỗi nơi ông lại được xác định là mắc một bệnh khác, mỗi lần như thế ông lại thay kính. Rồi cuối cùng nhận ra là mắt mình không làm sao cả và cũng không cần kính
Câu 13 :
Ta cần hiểu đoạn “Từ lúc người bạn đó ra về, mắt tôi tự dưng mờ hẳn. Nhìn gần nhìn xa đều không rõ nữa” như thế nào?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Đọc và xác định hàm ý Lời giải chi tiết :
Có thể hiểu “tôi” bị ám ảnh bởi câu nói của người bạn và biến bản thân từ bình thường thành bị bệnh, phải đeo kính
Câu 14 :
Kết truyện có gì bất ngờ?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại kết thúc truyện Lời giải chi tiết :
Nhân vật “tôi” nhận ra rằng thực ra kính mình đang đeo đã bị vỡ và bản thân mình không cần kính
Câu 15 :
Truyện châm biếm, phê phán kiểu người gì?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Nhớ lại nội dung văn bản Lời giải chi tiết :
Truyện châm biếm, phê phán kiểu người luôn lo lắng, dễ bị ám ảnh là mình có vấn đề gì đó bởi những lời nói của người khác hay thông tin không thật mà thực chất thì chẳng có vấn đề gì cả
|