Trắc nghiệm Tìm hiểu văn bản Bên bờ Thiên Mạc Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc do ai sáng tác?

  • A
    Vũ Nho
  • B
    Chương Thâu
  • C
    Hà Ân
  • D
    Trần Đình Sử
Câu 2 :

Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc thuộc chương nào của tác phẩm?

  • A
    Chương 1
  • B
    Chương 2
  • C
    Chương 3
  • D
    Chương 4
Câu 3 :

Bối cảnh được đặt ra trong đoạn trích là khi nào?

  • A
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất
  • B
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai
  • C
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 4 :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc thuộc cốt truyện gì?

  • A
    Đơn tuyến
  • B
    Đa tuyến
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai
Câu 5 :

Xác định nội dung chính của đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Kể về vua Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo, ngợi ca tư thế bình tĩnh, ung dung, tự tại của người đứng đầu đất nước trong cuộc chiến tranh.
  • B
    Bố con ông già Màn Trò và người dân Thiên Mạc, ngợi ca tấm lòng và tinh thần yêu nước của tầng lớp quần chúng, nhân dân
  • C
    Kể về Trần Bình Trọng, ngợi ca tinh thần gan dạ, quả cảm, bất khuất trước kẻ thù của vị tướng này
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 6 :

Trần Quốc Tuấn đã giao nhiệm vụ gì cho Hoàng Đỗ?

  • A
    Đục thủng thuyền giặc
  • B
    Đưa tin đến tướng quân Trần Quang Khải
  • C
    Cắm cọc trên sông Bạch Đằng
  • D
    Đánh lừa kẻ thù
Câu 7 :

Phần thưởng Trần Bình Trọng đã trao cho cậu bé Hoàng Đỗ là gì?

  • A
    Một bộ áo giáp làm bằng vàng
  • B
    Một chiếc kèn đồng
  • C
    Một thanh kiếm sắc bén để cậu có thể tham gia chiến đấu
  • D
    Xóa bỏ thân phận nô tì của cậu
Câu 8 :

Nhận xét nào đúng về tính cách của Hoàng Đỗ?

  • A
    Gan dạ và giàu lòng yêu nước
  • B
    Nhát gan nhưng yêu nước
  • C
    Hèn nhát, sợ chết
  • D
    Không sợ chết
Câu 9 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 
  • B
    Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai
Câu 10 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa đến nay. Lòng yêu nước là động lực, sức mạnh để nhân dân ta ra sức chiến đấu bảo vệ tự do của dân tộc.
  • B
    Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn 
  • C
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • D
    A và B đều đúng  

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc do ai sáng tác?

  • A
    Vũ Nho
  • B
    Chương Thâu
  • C
    Hà Ân
  • D
    Trần Đình Sử

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc do Hà Ân sáng tác

Câu 2 :

Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc thuộc chương nào của tác phẩm?

  • A
    Chương 1
  • B
    Chương 2
  • C
    Chương 3
  • D
    Chương 4

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin của văn bản

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc thuộc chương 4 của tác phẩm

Câu 3 :

Bối cảnh được đặt ra trong đoạn trích là khi nào?

  • A
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ nhất
  • B
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai
  • C
    Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại thông tin của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bối cảnh: cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai

Câu 4 :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc thuộc cốt truyện gì?

  • A
    Đơn tuyến
  • B
    Đa tuyến
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung văn bản

Lời giải chi tiết :

Văn bản Bên bờ Thiên Mạc thuộc cốt truyện đa tuyến

Câu 5 :

Xác định nội dung chính của đoạn trích Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Kể về vua Trần Nhân Tông và Trần Hưng Đạo, ngợi ca tư thế bình tĩnh, ung dung, tự tại của người đứng đầu đất nước trong cuộc chiến tranh.
  • B
    Bố con ông già Màn Trò và người dân Thiên Mạc, ngợi ca tấm lòng và tinh thần yêu nước của tầng lớp quần chúng, nhân dân
  • C
    Kể về Trần Bình Trọng, ngợi ca tinh thần gan dạ, quả cảm, bất khuất trước kẻ thù của vị tướng này
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Kể về Trần Bình Trọng, ngợi ca tinh thần gan dạ, quả cảm, bất khuất trước kẻ thù của vị tướng này

Câu 6 :

Trần Quốc Tuấn đã giao nhiệm vụ gì cho Hoàng Đỗ?

  • A
    Đục thủng thuyền giặc
  • B
    Đưa tin đến tướng quân Trần Quang Khải
  • C
    Cắm cọc trên sông Bạch Đằng
  • D
    Đánh lừa kẻ thù

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Trần Quốc Tuấn đã giao nhiệm vụ đưa tin đến tướng quân Trần Quang Khải cho Hoàng Đỗ

Câu 7 :

Phần thưởng Trần Bình Trọng đã trao cho cậu bé Hoàng Đỗ là gì?

  • A
    Một bộ áo giáp làm bằng vàng
  • B
    Một chiếc kèn đồng
  • C
    Một thanh kiếm sắc bén để cậu có thể tham gia chiến đấu
  • D
    Xóa bỏ thân phận nô tì của cậu

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Phần thưởng Trần Bình Trọng đã trao cho cậu bé Hoàng Đỗ là xóa bỏ thân phận nô tì của cậu

Câu 8 :

Nhận xét nào đúng về tính cách của Hoàng Đỗ?

  • A
    Gan dạ và giàu lòng yêu nước
  • B
    Nhát gan nhưng yêu nước
  • C
    Hèn nhát, sợ chết
  • D
    Không sợ chết

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Tính cách của Hoàng Đỗ: gan dạ và giàu lòng yêu nước

Câu 9 :

Ý nào dưới đây là nghệ thuật của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 
  • B
    Cách diễn tả tâm lý nhân vật độc đáo, phương thức đối thoại hấp dẫn làm cho câu chuyện hay hơn, sinh động hơn. 
  • C
    A và B đúng
  • D
    A và B sai

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

A và B đúng

Câu 10 :

Ý nào dưới đây là giá trị nội dung của văn bản Bên bờ Thiên Mạc?

  • A
    Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa đến nay. Lòng yêu nước là động lực, sức mạnh để nhân dân ta ra sức chiến đấu bảo vệ tự do của dân tộc.
  • B
    Là một trong những bài thơ trăng đẹp nhất, hay nhất của nhà văn 
  • C
    Cảm hứng thiên nhiên trữ tình hòa hợp, chan hòa với cảm hứng yêu nước
  • D
    A và B đều đúng  

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung đoạn trích

Lời giải chi tiết :

Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta từ xưa đến nay. Lòng yêu nước là động lực, sức mạnh để nhân dân ta ra sức chiến đấu bảo vệ tự do của dân tộc

close