Trắc nghiệm Tìm hiểu bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa Văn 8 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Bài thơ “Nắng mới” được trích từ tập thơ nào?

  • A
    Từ đấy này
  • B
    Tuổi hai mươi
  • C
    Tiếng thu
  • D
    Tỏa sáng đôi bờ
Câu 2 :

Bố cục của bài thơ được chia thành mấy phần?

  • A
    2 phần
  • B
    3 phần
  • C
    4 phần
  • D
    5 phần
Câu 3 :

Bài thơ “Nắng mới” thuộc thể thơ gì?

  • A
    Thơ tự do
  • B
    Thơ bốn chữ
  • C
    Thơ năm chữ
  • D
    Thơ bảy chữ
Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?

  • A
    Biểu cảm
  • B
    Miêu tả
  • C
    Tự sự
  • D
    Nghị luận
Câu 5 :

Ý nào không đúng khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ?

  • A
    Kết cấu đơn giản, bình dị
  • B
    Đi từ khung cảnh thiên nhiên đến con người và những rung cảm
  • C
    Nỗi nhớ tha thiết cảnh sắc và con người vùng núi phía Nam
  • D
    Nét đặc sắc riêng về cảnh sắc khi bước sang xuân tại quê hương
Câu 6 :

Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh nào trong khổ 1?

  • A
    Cái rét tháng giêng
  • B
    Mùa măng
  • C
    Bờ cát trắng
  • D
    A và B đúng
Câu 7 :

Cách nhắc đến các địa danh ở Chiêm Hóa thể hiện rõ tình cảm gì của tác giả?

  • A
    Am hiểu cảnh sắc quê hương
  • B
    Sự yêu mến, tự hào
  • C
    Lợi dụng để quảng bá
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 8 :

Câu thơ “Đá ngồi dưới bến trông nhau” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A
    Đảo ngữ, hoán dụ
  • B
    Nhân hóa, so sánh
  • C
    Đảo ngữ, ẩn dụ
  • D
    Nhân hóa, đảo ngữ
Câu 9 :

Bức tranh thiên nhiên được tái hiện trong bài thơ như thế nào?

  • A
    Rực rỡ nhiều sắc màu
  • B
    Phong phú, sinh động
  • C
    Ảm đạm, nhạt nhòa
  • D
    Gần gũi, giản đơn, tràn đầy sức sống
Câu 10 :

Hình ảnh con người được tác giả miêu tả đầy khéo léo và tinh tế có tác dụng gì?

  • A
    Đem lại những cái nhìn chân thực về con người tại mảnh đất Chiêm Hóa
  • B
    Giúp câu thơ có hồn, sinh động hơn
  • C
    Thể hiện tài năng của tác giả
  • D
    Giúp ảnh sắc ở mảnh đất Chiêm Hóa được tô đậm thêm
Câu 11 :

Các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” là?

  • A
    Đi
  • B
    Trở lại
  • C
    Tới
  • D
    Tất cả đáp án trên
Câu 12 :

Tác dụng của việc sử dụng từ “về” trong “Nếu mai em về Chiêm Hóa”?

  • A
    Truyền tải được mong muốn, những hoài niệm của nhà thơ khi nhắc tới cội nguồn
  • B
    Thể hiện một dự định của bản thân
  • C
    Bộc lộ tâm tư, tình cảm đầy yêu thương của nhà thơ đối với quê hương của mình
  • D
    A và C đúng
Câu 13 :

Bài thơ không thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả?

  • A
    Tình cảm sâu sắc, da diết, gắn bó với quê hương
  • B
    Tình yêu thương quê hương tha thiết
  • C
    Tự hào về cảnh sắc và con người mảnh đất Chiêm Hóa
  • D
    Mong muốn quê hương đổi mới, ngày càng phát triển
Câu 14 :

Chi tiết nào dưới đây không khắc họa hình ảnh những cô gái Tày trong bài thơ?

  • A
    Xúng xính những món trang sức bạc
  • B
    Sắc chàm của bộ trang phục truyền thống
  • C
    Gái bản duyên dáng
  • D
    Nụ cười tỏa nắng khiến người ta lạc lối về
Câu 15 :

Câu thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” được lặp lại nhiều lần không thể hiện điều gì?

  • A
    Sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất mãnh liệt
  • B
    Lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
  • C
    Muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên
  • D
    Khát vọng hồi hương

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Bài thơ “Nắng mới” được trích từ tập thơ nào?

  • A
    Từ đấy này
  • B
    Tuổi hai mươi
  • C
    Tiếng thu
  • D
    Tỏa sáng đôi bờ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại xuất xứ của văn bản

Lời giải chi tiết :

Bài thơ được trích từ tập thơ Tiếng thu (1939)

Câu 2 :

Bố cục của bài thơ được chia thành mấy phần?

  • A
    2 phần
  • B
    3 phần
  • C
    4 phần
  • D
    5 phần

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bố cục của bài thơ được chia thành 3 phần

Câu 3 :

Bài thơ “Nắng mới” thuộc thể thơ gì?

  • A
    Thơ tự do
  • B
    Thơ bốn chữ
  • C
    Thơ năm chữ
  • D
    Thơ bảy chữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Dựa vào đặc trưng thể loại

Lời giải chi tiết :

Bài thơ thuộc thể thơ bảy chữ

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là?

  • A
    Biểu cảm
  • B
    Miêu tả
  • C
    Tự sự
  • D
    Nghị luận

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là biểu cảm

Câu 5 :

Ý nào không đúng khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ?

  • A
    Kết cấu đơn giản, bình dị
  • B
    Đi từ khung cảnh thiên nhiên đến con người và những rung cảm
  • C
    Nỗi nhớ tha thiết cảnh sắc và con người vùng núi phía Nam
  • D
    Nét đặc sắc riêng về cảnh sắc khi bước sang xuân tại quê hương

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

“Nỗi nhớ tha thiết cảnh sắc và con người vùng núi phía Nam” không đúng khi nói về mạch cảm xúc của bài thơ

Câu 6 :

Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh nào trong khổ 1?

  • A
    Cái rét tháng giêng
  • B
    Mùa măng
  • C
    Bờ cát trắng
  • D
    A và B đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung khổ 1

Lời giải chi tiết :

“Tháng Giêng mưa tơ rét lộc

Em vừa về kịp mùa măng”

Nỗi nhớ quê hương của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh: cái rét tháng giêng, mùa măng

Câu 7 :

Cách nhắc đến các địa danh ở Chiêm Hóa thể hiện rõ tình cảm gì của tác giả?

  • A
    Am hiểu cảnh sắc quê hương
  • B
    Sự yêu mến, tự hào
  • C
    Lợi dụng để quảng bá
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Nhớ lại các địa danh được nhắc đến trong văn bản

Lời giải chi tiết :

Thể hiện sự yêu mến, tự hào

Câu 8 :

Câu thơ “Đá ngồi dưới bến trông nhau” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?

  • A
    Đảo ngữ, hoán dụ
  • B
    Nhân hóa, so sánh
  • C
    Đảo ngữ, ẩn dụ
  • D
    Nhân hóa, đảo ngữ

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức đã học về các biện pháp tu từ

Lời giải chi tiết :

Câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa, đảo ngữ

Câu 9 :

Bức tranh thiên nhiên được tái hiện trong bài thơ như thế nào?

  • A
    Rực rỡ nhiều sắc màu
  • B
    Phong phú, sinh động
  • C
    Ảm đạm, nhạt nhòa
  • D
    Gần gũi, giản đơn, tràn đầy sức sống

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bức tranh thiên nhiên được tái hiện trong bài thơ gần gũi, giản đơn, tràn đầy sức sống

Câu 10 :

Hình ảnh con người được tác giả miêu tả đầy khéo léo và tinh tế có tác dụng gì?

  • A
    Đem lại những cái nhìn chân thực về con người tại mảnh đất Chiêm Hóa
  • B
    Giúp câu thơ có hồn, sinh động hơn
  • C
    Thể hiện tài năng của tác giả
  • D
    Giúp ảnh sắc ở mảnh đất Chiêm Hóa được tô đậm thêm

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại các chi tiết miêu tả con người

Lời giải chi tiết :

Tác dụng: Đem lại những cái nhìn chân thực về con người tại mảnh đất Chiêm Hóa

Câu 11 :

Các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” là?

  • A
    Đi
  • B
    Trở lại
  • C
    Tới
  • D
    Tất cả đáp án trên

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

Các từ đồng nghĩa với từ “về”: đi, trở lại, tới

Câu 12 :

Tác dụng của việc sử dụng từ “về” trong “Nếu mai em về Chiêm Hóa”?

  • A
    Truyền tải được mong muốn, những hoài niệm của nhà thơ khi nhắc tới cội nguồn
  • B
    Thể hiện một dự định của bản thân
  • C
    Bộc lộ tâm tư, tình cảm đầy yêu thương của nhà thơ đối với quê hương của mình
  • D
    A và C đúng

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

A và C đúng

Câu 13 :

Bài thơ không thể hiện cảm xúc, tình cảm gì của tác giả?

  • A
    Tình cảm sâu sắc, da diết, gắn bó với quê hương
  • B
    Tình yêu thương quê hương tha thiết
  • C
    Tự hào về cảnh sắc và con người mảnh đất Chiêm Hóa
  • D
    Mong muốn quê hương đổi mới, ngày càng phát triển

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Bài thơ không thể hiện mong muốn quê hương đổi mới, ngày càng phát triển

Câu 14 :

Chi tiết nào dưới đây không khắc họa hình ảnh những cô gái Tày trong bài thơ?

  • A
    Xúng xính những món trang sức bạc
  • B
    Sắc chàm của bộ trang phục truyền thống
  • C
    Gái bản duyên dáng
  • D
    Nụ cười tỏa nắng khiến người ta lạc lối về

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Nhớ lại nội dung bài thơ

Lời giải chi tiết :

Chi tiết xúng xính những món trang sức bạc không khắc họa hình ảnh những cô gái Tày trong bài thơ

Câu 15 :

Câu thơ “Nếu mai em về Chiêm Hóa” được lặp lại nhiều lần không thể hiện điều gì?

  • A
    Sự nhớ thương cũng như mong muốn trở về quê hương của tác giả rất mãnh liệt
  • B
    Lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình
  • C
    Muốn trở về quê để đi hội xuân, để chơi những trò chơi dân gian, để gặp mọi người, những người có duyên
  • D
    Khát vọng hồi hương

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc và xác định

Lời giải chi tiết :

Không thể hiện lời mời gọi mọi người cùng về thăm quê hương Chiêm Hóa của mình

close