Trắc nghiệm Tìm hiểu chung Về thăm mẹ Văn 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?

  • A

    Phan Trọng Luận

  • B

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C

    Bình Nguyên

  • D

    Đinh Nam Khương

Câu 2 :

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Mẹ

  • B

    Đá vàng

  • C

    Đợi chờ gió và trăng

  • D

    Hoa đá trước heo may

Câu 3 :

Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?

  • A

    5 chữ

  • B

    6 chữ

  • C

    8 chữ

  • D

    Lục bát

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?

  • A

    nghị luận

  • B

    tự sự

  • C

    miêu tả

  • D

    biểu cảm

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Hoàn cảnh người con về thăm mẹ

  • B

    Lòng biết ơn của người con đối với mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Ý nghĩa lời ru của mẹ

  • B

    Lòng biết ơn của người con đối với mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Ý nghĩa lời ru của mẹ

  • B

    Suy ngẫm của người con về mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Câu 8 :

Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?

  • A

    Con đối với mẹ

  • B

    Mẹ đối với con

  • C

    Người lính với người mẹ anh hùng

  • D

    Cháu đối với bà

Câu 9 :

Nội dung sau về bài thơ Về thăm mẹ đúng hay sai?

Về thăm mẹ là bài thơ thể hiện tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ mình” 

Đúng
Sai
Câu 10 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?

  • A

    Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

  • B

    Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê

  • C

    Giọng thơ hào hùng, sôi nổi

  • D

    Đáp án A và B

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Tác phẩm Về thăm mẹ của tác giả nào?

  • A

    Phan Trọng Luận

  • B

    Lâm Thị Mỹ Dạ

  • C

    Bình Nguyên

  • D

    Đinh Nam Khương

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại bài thơ Về thăm mẹ

Lời giải chi tiết :

Về thăm mẹ – Đinh Nam Khương

Câu 2 :

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm nào?

  • A

    Mẹ

  • B

    Đá vàng

  • C

    Đợi chờ gió và trăng

  • D

    Hoa đá trước heo may

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại xuất xứ

Lời giải chi tiết :

Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương được trích từ tác phẩm Mẹ.

Câu 3 :

Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?

  • A

    5 chữ

  • B

    6 chữ

  • C

    8 chữ

  • D

    Lục bát

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại thể thơ

Lời giải chi tiết :

Thể thơ lục bát.

Câu 4 :

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Về thăm mẹ là phương thức nào?

  • A

    nghị luận

  • B

    tự sự

  • C

    miêu tả

  • D

    biểu cảm

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại xuất xứ

Lời giải chi tiết :

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Câu 5 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Hoàn cảnh người con về thăm mẹ

  • B

    Lòng biết ơn của người con đối với mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Hoàn cảnh người con về thăm mẹ

Câu 6 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con

(Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Ý nghĩa lời ru của mẹ

  • B

    Lòng biết ơn của người con đối với mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

Câu 7 :

Nội dung chính của đoạn thơ sau:

Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày.

 (Về thăm mẹ - Đinh Nam Khương)

  • A

    Ý nghĩa lời ru của mẹ

  • B

    Suy ngẫm của người con về mẹ

  • C

    Tình yêu thương của mẹ gắn với những sự vật gần gũi, đời thường

  • D

    Sự hiếu thảo của người con

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Em xem lại bố cục

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Suy ngẫm của người con về mẹ

Câu 8 :

Bài thơ Về thăm mẹ thể hiện tình cảm của ai đối với ai?

  • A

    Con đối với mẹ

  • B

    Mẹ đối với con

  • C

    Người lính với người mẹ anh hùng

  • D

    Cháu đối với bà

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là bài thơ bày tỏ tình cảm của người con đối với mẹ.

Câu 9 :

Nội dung sau về bài thơ Về thăm mẹ đúng hay sai?

Về thăm mẹ là bài thơ thể hiện tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ mình” 

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nội dung

Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Về thăm mẹ là bài thơ thể hiện tình cảm của người con xa nhà trong một lần về thăm mẹ mình.

Câu 10 :

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ À ơi tay mẹ - Đinh Nam Khương?

  • A

    Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

  • B

    Kết hợp thành công các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê

  • C

    Giọng thơ hào hùng, sôi nổi

  • D

    Đáp án A và B

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Em xem lại giá trị nghệ thuật

Lời giải chi tiết :

Biện pháp nghệ thuật:

- Sử dụng thể thơ lục bát nhịp nhàng 

- Phối hợp hài hòa các biện pháp tu từ: ẩn dụ, liệt kê

close