Trắc nghiệm Phân tích chi tiết Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ Văn 6 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Nguyên Hồng là ai?
Câu 2 :
Sắp xếp các luận điểm dưới đây cho đúng thứ tự xuất hiện trong văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ. Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảmHoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên HồngThuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng
Câu 3 :
Trong đoạn đầu văn bản, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người?
Câu 4 :
Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 5 :
Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, Nguyên Hồng không khóc khi nào?
Câu 6 :
Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ no ấm, hạnh phúc, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 7 :
Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?
Câu 8 :
Sự thiếu thốn về vật chất và tình thương đã khiến Nguyên Hồng trở thành người như thế nào? Sa vào các tệ nạn xã hội Luôn có suy nghĩ tiêu cực Dễ thông cảm với người bất hạnh. Luôn khao khát tình thương Không cần tình yêu thương
Câu 9 :
Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng?
Câu 10 :
Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, chất dân nghèo, chất lao động của Nguyên Hồng ảnh hưởng sâu sắc đến âm nhạc của ông, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Nguyên Hồng là ai?
Đáp án : A Phương pháp giải :
Em đọc văn bản về nhân vật này. Lời giải chi tiết :
Nguyên Hồng là một nhà văn
Câu 2 :
Sắp xếp các luận điểm dưới đây cho đúng thứ tự xuất hiện trong văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ. Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảmHoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên HồngThuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên HồngĐáp án
Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảmThuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên HồngHoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên HồngPhương pháp giải :
Em xem lại Phân tích chi tiết Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ. Lời giải chi tiết :
Thứ tự đúng: - Nguyên Hồng là con người có tính nhạy cảm - Thuở ấu thơ bất hạnh của Nguyên Hồng - Hoàn cảnh sống cơ cực của Nguyên Hồng
Câu 3 :
Trong đoạn đầu văn bản, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người?
Đáp án : C Lời giải chi tiết :
Trong đoạn đầu văn bản, tác giả khắc họa Nguyên Hồng là một người dễ xúc động, dễ khóc.
Câu 4 :
Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
Khi nhắc tới những lần Nguyên Hồng khóc, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ, điệp cấu trúc và liệt kê.
Câu 5 :
Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, Nguyên Hồng không khóc khi nào?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Văn bản không nói về vấn đề khi Nguyên Hồng được làm cha
Câu 6 :
Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ no ấm, hạnh phúc, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Nguyên Hồng đã có một tuổi thơ thiếu thốn, bất hạnh.
Câu 7 :
Đáp án nào không nêu lên hoàn cảnh gia đình của Nguyên Hồng?
Đáp án : D Lời giải chi tiết :
Bố trăng hoa, nghiện ngập lúc Nguyên Hồng 12 tuổi là thông tin không có trong văn bản.
Câu 8 :
Sự thiếu thốn về vật chất và tình thương đã khiến Nguyên Hồng trở thành người như thế nào? Sa vào các tệ nạn xã hội Luôn có suy nghĩ tiêu cực Dễ thông cảm với người bất hạnh. Luôn khao khát tình thương Không cần tình yêu thương Đáp án
Dễ thông cảm với người bất hạnh. Luôn khao khát tình thương Lời giải chi tiết :
Thiếu thốn, khao khát cả vật chất lẫn tình thương nên luôn khao khát tình thương và dễ thông cảm với người bất hạnh.
Câu 9 :
Chọn đáp án thể hiện những biểu hiện về "chất lao động" của Nguyên Hồng?
Đáp án : B Lời giải chi tiết :
- Tạo nên "chất dân nghèo, chất lao động": + Vẻ ngoài: thoạt đầu tiếp xúc không thể phân biệt với những người dân lam lũ hay những bác thợ cày nước da sạm màu nắng gió. + Lối sinh hoạt: thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp, ứng xử, thích thú riêng trong ăn uống,...
Câu 10 :
Theo văn bản Nguyên Hồng, nhà văn của những người cùng khổ, chất dân nghèo, chất lao động của Nguyên Hồng ảnh hưởng sâu sắc đến âm nhạc của ông, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Lời giải chi tiết :
Chất dân nghèo, lao động thấm sâu vào văn chương ông, không phải âm nhạc.
|