Trắc nghiệm Lý thuyết tập làm thơ lục bát Văn 6 Cánh diềuĐề bài
Câu 1 :
Thơ lục bát là thể thơ mấy chữ?
Câu 2 :
Trong tiếng Hán Việt, “lục” chỉ số 8 và “bát” chỉ số 6, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 3 :
Thơ lục bát thường đi theo cặp, đúng hay sai? Đúng Sai
Câu 4 :
Thơ lục bát có từ khi nào?
Câu 5 :
Các thanh nào dưới đây được xếp vào thanh “trắc”?
Câu 6 :
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ mấy của câu bát tiếp theo?
Câu 7 :
Chọn đáp án đúng về quy luật vần điệu trong thơ lục bát.
Câu 8 :
Sắp xếp các đáp án dưới đây để đúng với quy trình làm thơ lục bát. Viết bài thơ Chuẩn bị Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu 9 :
Chọn các đáp án đúng Trong bước viết bài thơ, chúng ta cần lưu ý những gì? Chọn bút và loại giấy thật đẹp Lựa chọn từ ngữ thích hợp Huy động nhiều sách vở, tài liệu Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp
Câu 10 :
Lục bát là thể thơ dùng để viết về con người, không dùng để viết về những đối tượng khác, đúng hay sai? Đúng Sai Lời giải và đáp án
Câu 1 :
Thơ lục bát là thể thơ mấy chữ?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Thơ lục bát là thể thơ có câu 6 chữ và câu 8 chữ
Câu 2 :
Trong tiếng Hán Việt, “lục” chỉ số 8 và “bát” chỉ số 6, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Trong tiếng Hán Việt, “lục” chỉ số 6 và “bát” chỉ số 8
Câu 3 :
Thơ lục bát thường đi theo cặp, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em xem lại phần khái niệm của bài học Lời giải chi tiết :
Thơ lục bát thường đi theo cặp lục - bát
Câu 4 :
Thơ lục bát có từ khi nào?
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại phần định nghĩa. Lời giải chi tiết :
Lục bát là thể thơ có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam.
Câu 5 :
Các thanh nào dưới đây được xếp vào thanh “trắc”?
Đáp án : D Phương pháp giải :
Em xem lại phần đặc điểm thơ lục bát Lời giải chi tiết :
Tiếng có thanh trắc (tiếng có dấu hỏi, ngã, sắc, nặng; kí hiệu là T).
Câu 6 :
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ mấy của câu bát tiếp theo?
Đáp án : B Phương pháp giải :
Em xem lại phần đặc điểm thơ lục bát Lời giải chi tiết :
Theo quy luật vần điệu trong thơ lục bát, tiếng cuối cùng của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát tiếp theo.
Câu 7 :
Chọn đáp án đúng về quy luật vần điệu trong thơ lục bát.
Đáp án : C Phương pháp giải :
Em xem lại phần đặc điểm thơ lục bát Lời giải chi tiết :
Tiếng thứ 6 của câu lục vần với tiếng thứ 6 của câu bát. Tiếng thứ 8 của câu bát vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
Câu 8 :
Sắp xếp các đáp án dưới đây để đúng với quy trình làm thơ lục bát. Viết bài thơ Chuẩn bị Kiểm tra và chỉnh sửa Đáp án
Chuẩn bị Viết bài thơ Kiểm tra và chỉnh sửa Lời giải chi tiết :
Quy trình làm thơ: - Chuẩn bị - Viết bài thơ - Kiểm tra và chỉnh sửa
Câu 9 :
Chọn các đáp án đúng Trong bước viết bài thơ, chúng ta cần lưu ý những gì? Chọn bút và loại giấy thật đẹp Lựa chọn từ ngữ thích hợp Huy động nhiều sách vở, tài liệu Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp Đáp án
Lựa chọn từ ngữ thích hợp Vận dụng các biện pháp tu từ để làm thơ Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp Phương pháp giải :
Em xem lại phần hướng dẫn quy trình viết Lời giải chi tiết :
Cần lưu ý: - Lựa chọn từ ngữ thích hợp thể hiện hình ảnh người mà em muốn viết và diễn tả tình cảm của em với người đó. Thử vận dụng các biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ,... - Sắp xếp các từ ngữ theo quy định về số tiếng, vần, nhịp của thể thơ lục bát.
Câu 10 :
Lục bát là thể thơ dùng để viết về con người, không dùng để viết về những đối tượng khác, đúng hay sai? Đúng Sai Đáp án
Đúng Sai Phương pháp giải :
Em nhớ lại những bài thơ lục bát mà mình biết. Lời giải chi tiết :
Thơ nào cũng có thể dùng để viết về nhiều đối tượng.
|