Trắc nghiệm Lý thuyết kể về một kỉ niệm của bản thân Văn 6 Cánh diều

Đề bài

Câu 1 :

Kể lại một kỉ niệm của bản thân được hiểu là:

Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.

Đọc lại bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân

Học thuộc lòng bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân và nói trước lớp.

Câu 2 :

Khi kể về kỉ niệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ nhất

Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ

Câu 3 :

Để kể về một kỉ niệm, em cần lưu ý điều nào dưới đây?

  • A

    Xác định kỉ niệm mình sẽ kể

  • B

    Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng

  • C

    Phân biệt cách nói miệng (văn nói) và cách viết (văn viết)

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Câu 4 :

“Để bài nói về kỉ niệm của bản thân hấp dẫn hơn, em có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, video,…”

Đúng
Sai
Câu 5 :

Em hãy sắp xếp các bước sau theo đúng quy trình kể lại một kỉ niệm của bản thân:

Nói và nghe

Tìm ý và lập dàn ý

Chuẩn bị

Kiểm tra và chỉnh sửa

Câu 6 :

Bài nói kể về kỉ niệm của bản thân gồm mấy phần?

  • A

    1

  • B

    2

  • C

    3

  • D

    4

Câu 7 :

“Khi nói, kể lại kỉ niệm theo trật tự thời gian; tập trung vào sự việc quan trọng”

Đúng
Sai
Câu 8 :

Khi trình bày xong, người nói có thể rút kinh nghiệm về những vấn đề gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A

    Nội dung bài nói đã đầy đủ chưa?

  • B

    Có mắc lỗi về cách kể hay không?

  • C

    Điệu bộ, cử chỉ, hành động,…đã phù hợp hay chưa?

  • D

    Nắm được nội dung chính của bài nói

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Kể lại một kỉ niệm của bản thân được hiểu là:

Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.

Đọc lại bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân

Học thuộc lòng bài viết kể về một kỉ niệm của bản thân và nói trước lớp.

Đáp án

Dùng ngôn ngữ nói để kể lại một trải nghiệm mà mình đã trình bày ở bài viết.

Lời giải chi tiết :

Kể lại một kỉ niệm của bản thân là dùng ngôn ngữ nói để kể lại kỉ niệm mà mình đã trình bày ở phần viết.

Câu 2 :

Khi kể về kỉ niệm bản thân sẽ sử dụng ngôi kể nào để kể?

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ nhất

Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba xen kẽ

Đáp án

Ngôi thứ nhất

Phương pháp giải :

 Em xem lại bài viết của mình

Lời giải chi tiết :

Sử dụng ngôi thứ nhất để kể về kỉ niệm của bản thân.

Câu 3 :

Để kể về một kỉ niệm, em cần lưu ý điều nào dưới đây?

  • A

    Xác định kỉ niệm mình sẽ kể

  • B

    Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng

  • C

    Phân biệt cách nói miệng (văn nói) và cách viết (văn viết)

  • D

    Tất cả các đáp án trên

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Để kể về một kỉ niệm, em cần lưu ý:

- Xác định kỉ niệm mình sẽ kể

- Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng

- Phân biệt cách nói miệng (văn nói) và cách viết (văn viết)

Câu 4 :

“Để bài nói về kỉ niệm của bản thân hấp dẫn hơn, em có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, video,…”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Để bài nói về kỉ niệm của bản thân hấp dẫn hơn, em có thể sử dụng các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, video,…”

Câu 5 :

Em hãy sắp xếp các bước sau theo đúng quy trình kể lại một kỉ niệm của bản thân:

Nói và nghe

Tìm ý và lập dàn ý

Chuẩn bị

Kiểm tra và chỉnh sửa

Đáp án

Chuẩn bị

Tìm ý và lập dàn ý

Nói và nghe

Kiểm tra và chỉnh sửa

Lời giải chi tiết :

Sắp xếp: 

- Chuẩn bị

- Tìm ý và lập dàn ý

- Nói và nghe

- Kiểm tra và chỉnh sửa

Câu 6 :

Bài nói kể về kỉ niệm của bản thân gồm mấy phần?

  • A

    1

  • B

    2

  • C

    3

  • D

    4

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Em xem lại các bài nói đã trình bày

Lời giải chi tiết :

Bài nói gồm 3 phần

- Giới thiệu

- Nội dung

- Kết thúc

Câu 7 :

“Khi nói, kể lại kỉ niệm theo trật tự thời gian; tập trung vào sự việc quan trọng”

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

- Đúng

- Khi nói, kể lại kỉ niệm theo trật tự thời gian; tập trung vào sự việc quan trọng; sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện hỗ trợ.

Câu 8 :

Khi trình bày xong, người nói có thể rút kinh nghiệm về những vấn đề gì?

Chọn đáp án không phù hợp:

  • A

    Nội dung bài nói đã đầy đủ chưa?

  • B

    Có mắc lỗi về cách kể hay không?

  • C

    Điệu bộ, cử chỉ, hành động,…đã phù hợp hay chưa?

  • D

    Nắm được nội dung chính của bài nói

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Người nói cần rút kinh nghiệm các vấn đề như: Xem lại nội dung bài nói đã đầy đủ chưa? Còn thiếu nội dung nào? Có mắc lỗi về cách kể không? Điệu bộ, cử chỉ…đã phù hợp?

close