Trắc nghiệm Bài 7. Thang nhiệt độ Celsius. Đo nhiệt độ - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng

  • A

    Ẩm kế

  • B

    Nhiệt kế

  • C

    Áp kế

  • D

    Lực kế

Câu 2 :

Nhiệt độ của người bình thường là:

  • A

    \({42^0}C\)

  • B

    \({27^0}C\)

  • C

    \({37^0}C\)

  • D

    \(39,{5^0}C\)

Câu 3 :

Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi trường ta dùng nhiệt kế nào?

  • A

    Nhiệt kế kim loại

  • B

    Nhiệt kế rượu

  • C

    Nhiệt kế y tế

  • D

    Nhiệt kế thuỷ ngân

Câu 4 :

Chọn phát biểu sai. Trong thang nhiệt độ Celsius

  • A

    Kí hiệu độ là \(^0C\)

  • B

    Nhiệt độ của nước đá đang tan \( > {0^0}C\)

  • C

    Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là \({100^0}C\)

  • D

    Những nhiệt độ thấp hơn \({0^0}C\) gọi là độ âm

Câu 5 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius

  • A

     \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) + 32} \right)\)

  • B

    \(^0C = \frac{9}{5}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

  • C

    \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

  • D

    \(^0C = \frac{9}{5}\left( {t\left( {^0F} \right) + 32} \right)\)

Câu 6 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin

  • A

    \(K = t\left( {^0C} \right) - 273\)

  • B

    \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

  • C

    \(K = \frac{{t\left( {^0C} \right) + 273}}{2}\)

  • D

    \(K = 2.t\left( {^0C} \right) + 273\)

Câu 7 :

\({32^0}C\) có giá trị bằng bao nhiêu độ \(^0F\)?

  • A

    \({1^0}F\)

  • B

     \(89,{6^0}F\)

  • C

    \(25,{6^0}F\)

  • D

    \( - 14,{22^0}F\)

Câu 8 :

\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A

    \(312,5K\)

  • B

    \( - 233,5K\)

  • C

    \(233,5K\)

  • D

    \(156,25K\)

Câu 9 :

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm ….

  • A

    khối lượng

  • B
    thời gian
  • C
    nhiệt độ
  • D
    nhiệt kế
Câu 10 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
  • A
    \( - {1^0}C\)
  • B
    \({32^0}C\)
  • C
    \({0^0}C\) 
  • D
    \({20^0}C\)
Câu 11 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau?
  • A
    99
  • B
    100
  • C
    101
  • D
    98
Câu 12 :

Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây?

a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

  • A
    a – b
  • B
    a – c
  • C
    b – c
  • D
    a – b – c 

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng

  • A

    Ẩm kế

  • B

    Nhiệt kế

  • C

    Áp kế

  • D

    Lực kế

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế

Câu 2 :

Nhiệt độ của người bình thường là:

  • A

    \({42^0}C\)

  • B

    \({27^0}C\)

  • C

    \({37^0}C\)

  • D

    \(39,{5^0}C\)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Nhiệt độ của người bình thường là \({37^0}C\)

Câu 3 :

Bảng dưới đây ghi tên các nhiệt kế và thang đo của chúng. Để đo nhiệt độ của môi trường ta dùng nhiệt kế nào?

  • A

    Nhiệt kế kim loại

  • B

    Nhiệt kế rượu

  • C

    Nhiệt kế y tế

  • D

    Nhiệt kế thuỷ ngân

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Từ bảng số liệu, ta thấy nhiệt kế rượu có GHĐ từ \( - {30^0}C\)  đến \({60^0}C\)

=> Phù hợp với việc đo nhiệt độ môi trường.

Câu 4 :

Chọn phát biểu sai. Trong thang nhiệt độ Celsius

  • A

    Kí hiệu độ là \(^0C\)

  • B

    Nhiệt độ của nước đá đang tan \( > {0^0}C\)

  • C

    Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là \({100^0}C\)

  • D

    Những nhiệt độ thấp hơn \({0^0}C\) gọi là độ âm

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

A, C, D – đúng

B – sai vì: Nhiệt độ của nước đá đang tan là \({0^0}C\)

Câu 5 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius

  • A

     \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) + 32} \right)\)

  • B

    \(^0C = \frac{9}{5}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

  • C

    \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

  • D

    \(^0C = \frac{9}{5}\left( {t\left( {^0F} \right) + 32} \right)\)

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Fahrenheit sang thang Celsius: \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

Câu 6 :

Biểu thức nào sau đây là đúng khi biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin

  • A

    \(K = t\left( {^0C} \right) - 273\)

  • B

    \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

  • C

    \(K = \frac{{t\left( {^0C} \right) + 273}}{2}\)

  • D

    \(K = 2.t\left( {^0C} \right) + 273\)

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

Câu 7 :

\({32^0}C\) có giá trị bằng bao nhiêu độ \(^0F\)?

  • A

    \({1^0}F\)

  • B

     \(89,{6^0}F\)

  • C

    \(25,{6^0}F\)

  • D

    \( - 14,{22^0}F\)

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(^0C = \frac{5}{9}\left( {t\left( {^0F} \right) - 32} \right)\)

Ta suy ra: \(t\left( {^0F} \right) = \frac{9}{5}\left( {{t^0}C} \right) + 32 = \frac{9}{5}.32 + 32 = 89,{6^0}F\)

Câu 8 :

\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị bằng:

  • A

    \(312,5K\)

  • B

    \( - 233,5K\)

  • C

    \(233,5K\)

  • D

    \(156,25K\)

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Vận dụng biểu thức đổi nhiệt giai: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

Lời giải chi tiết :

Ta có: \(K = t\left( {^0C} \right) + 273\)

=>\(39,{5^0}C\) đổi sang độ Kenvin có giá trị là: \(39,5 + 273 = 312,5K\)

Câu 9 :

Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm ….

  • A

    khối lượng

  • B
    thời gian
  • C
    nhiệt độ
  • D
    nhiệt kế

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Để xác định mức độ nóng, lạnh của vật, người ta dùng khái niệm nhiệt độ.

Câu 10 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
  • A
    \( - {1^0}C\)
  • B
    \({32^0}C\)
  • C
    \({0^0}C\) 
  • D
    \({20^0}C\)

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sử dụng lý thuyết đo nhiệt độ.

Lời giải chi tiết :

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, nhiệt độ của nước đá đang tan là \({0^0}C\).

Câu 11 : Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm bao nhiêu phần bằng nhau?
  • A
    99
  • B
    100
  • C
    101
  • D
    98

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Trong thang nhiệt độ Xen-xi-út, khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi được chia làm 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ.

Câu 12 :

Chỉ ra các thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây?

a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế.

  • A
    a – b
  • B
    a – c
  • C
    b – c
  • D
    a – b – c 

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Các thao tác sai là:

b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo.

=> Vì khi đó nhiệt kế sẽ trở về trạng thái ban đầu.

c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế. => Vì khi đó, có thêm nhiệt độ ở tay truyền sang nhiệt kế.

close