Soạn bài Chiếc mũ miện dát đá be-rô SGK Ngữ văn 9 tập 2 Chân trời sáng tạoTheo em, một thám tử cần có những phẩm chất gì?
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Nội dung chính
Chuẩn bị đọc Trả lời Câu hỏi Chuẩn bị đọc trang 33 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Theo em, một thám tử cần có những phẩm chất gì? Phương pháp giải: Liên hệ ngoài thực tế để trả lời Lời giải chi tiết: Cách 1 Theo em, một thám tử cần có những phẩm chất: Kiên nhẫn, tận tâm và nghiêm túc, khéo léo, khả năng phán đoán, chuyên nghiệp…
Xem thêm
Cách 2
Theo em, một thám tử cần có những phẩm chất sau: - Kỹ năng quan sát và thu thập thông tin - Kỹ năng tư duy logic và giải quyết vấn đề - Kỹ năng giao tiếp và thuyết phục
Xem thêm
Cách 2
Trải nghiệm cùng VB 1 Trả lời Câu hỏi 1 Trải nghiệm cùng VB trang 34 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Điều gì xảy ra với Me-ry? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn Lời giải chi tiết: Cách 1 Me-ry có thể đã bỏ người ông của mình
Xem thêm
Cách 2
Me-ry bị bỏ rơi, cô độc trong tuổi già.
Xem thêm
Cách 2
Trải nghiệm cùng VB 2 Trả lời Câu hỏi 2 Trải nghiệm cùng VB trang 36 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Dựa vào đâu mà Hôm đã khẳng định điều này? Phương pháp giải: Đọc kĩ đoạn văn Lời giải chi tiết: Cách 1 Dựa vào Hắn là một trong những kẻ nham hiểm nhất nước Anh - một con bạc đã phá sản, một gã côn đồ liều mạng, một con người không có trái tim hoặc lương tâm. Cháu gái của ông chủ nhà băng không hay biết gì về con người đó và còn nhiễm thói gặp gỡ hắn gần như mỗi đêm.
Xem thêm
Cách 2
Dựa vào Hắn là một trong những kẻ nham hiểm nhất nước Anh - một con bạc đã phá sản, một gã côn đồ liều mạng, một con người không có trái tim hoặc lương tâm.
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 1 Trả lời Câu hỏi 1 Suy ngẫm và phản hồi trang 38 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Nêu nội dung bao quát của văn bản. Phương pháp giải: Xác định nội dung chính của câu chuyện Lời giải chi tiết: Cách 1 Qua sự việc bị trộm mất chiếc mũ dát đá, câu chuyện đã thể hiện tài năng phá án của Sherlock Holmes, đồng thời cũng cho thấy tầm quan trọng của lòng tin và sự tha thứ giữa người với người.
Xem thêm
Cách 2
Nội dung: Qua sự việc bị trộm mất chiếc mũ dát đá, câu chuyện đã thể hiện tài năng phá án của Sherlock Holmes
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 2 Trả lời Câu hỏi 2 Suy ngẫm và phản hồi trang 38 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Xác định một số chi tiết thể hiện manh mối quan trọng của vụ án, phân tích ý nghĩa của các chỉ tiết đó trong quá trình khám phá vụ án của thám tử So-lốc Hôm. Phương pháp giải: Xác định chi tiết thể hiện manh mối và phân tích ý nghĩa của các chi tiết đó Lời giải chi tiết: Cách 1 Chi tiết thể hiện manh mối quan trọng và ý nghĩa - Dấu chân trong tuyết: Holmes phát hiện hai loại dấu chân song song: dấu chân mang giày và dấu chân trần. => Ý nghĩa: Dấu chân là bằng chứng quan trọng chứng minh Arthur không phải là kẻ trộm. Dấu chân giúp Holmes xác định được tên trộm là George Burnwell. Dấu chân cũng cho thấy Arthur đã cố gắng bảo vệ chiếc vương miện - Vết thương trên mặt George Burnwell: Holmes nhận thấy George Burnwell có một vết thương trên mặt. Arthur khai rằng đã đánh nhau với tên trộm. Vết thương trên mặt George Burnwell là bằng chứng củng cố lời khai của Arthur. => Ý nghĩa: Vết thương là bằng chứng thêm khẳng định George Burnwell là kẻ trộm. Vết thương cũng cho thấy Arthur đã chiến đấu để bảo vệ chiếc vương miện. - Chiếc vương miện bị gãy: Holmes nhận thấy chiếc vương miện bị gãy. Arthur khai rằng đã giằng co chiếc vương miện với tên trộm. Chiếc vương miện bị gãy là bằng chứng cho thấy Arthur đã cố gắng bảo vệ chiếc vương miện. => Ý nghĩa: Chiếc vương miện bị gãy là bằng chứng củng cố lời khai của Arthur. Chiếc vương miện cũng cho thấy Arthur đã chiến đấu để bảo vệ chiếc vương miện. - Hành vi của Mary: Mary ngất xỉu khi nhìn thấy chiếc vương miện. Mary bỏ trốn sau khi biết sự thật. => Ý nghĩa: Hành vi của Mary cho thấy cô ta có liên quan đến vụ trộm. Mary bỏ trốn là để trốn tránh trách nhiệm. - Khả năng suy luận logic của Holmes: + Holmes dựa vào các chi tiết thu thập được để suy luận ra logic của vụ án. + Holmes đã suy luận chính xác rằng Mary là kẻ đã đánh cắp vương miện theo yêu cầu của George Burnwell. + Khả năng suy luận logic của Holmes là yếu tố quan trọng giúp phá án thành công. + Khả năng suy luận logic giúp Holmes nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và toàn diện.
Xem thêm
Cách 2
- Khả năng suy luận logic của Holmes: + Holmes dựa vào các chi tiết thu thập được để suy luận ra logic của vụ án. + Holmes đã suy luận chính xác rằng Mary là kẻ đã đánh cắp vương miện theo yêu cầu của George Burnwell. + Khả năng suy luận logic của Holmes là yếu tố quan trọng giúp phá án thành công. + Khả năng suy luận logic giúp Holmes nhìn nhận vấn đề một cách khách quan và toàn diện.
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 3 rả lời Câu hỏi 3 Suy ngẫm và phản hồi trang 38 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Nhân vật Sơ-lốc Hôm thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật chính trong truyện trinh thám? Làm rõ ý kiến của em bằng những chi tiết trong văn bản. Phương pháp giải: Xác định đặc điểm của nhân vật Sơ –lốc và tìm chi tiết thê rhiện điều đó trong văn bản Lời giải chi tiết: Cách 1 Nhân vật Holmes thể hiện những đặc điểm nổi bật của nhân vật chính trong truyện trinh thám: - Khả năng quan sát tỉ mỉ: Holmes nhận thấy những chi tiết mà người bình thường thường bỏ qua, như: dấu chân trong tuyết, vết thương trên mặt George Burnwell, chiếc vương miện bị gãy. - Khả năng suy luận logic: Holmes dựa vào các chi tiết thu thập được để suy luận ra logic của vụ án. Holmes đã suy luận chính xác rằng Mary là kẻ đã đánh cắp vương miện theo yêu cầu của George Burnwell. - Kiến thức uyên bác: Holmes có kiến thức về nhiều lĩnh vực, như: hóa học, y học, tâm lý học giúp Holmes phân tích vụ án một cách khoa học và chính xác. - Tư duy độc lập: Holmes không phụ thuộc vào những bằng chứng hiển nhiên mà luôn tìm kiếm sự thật ẩn sau những hiện tượng. Tư duy độc lập giúp Holmes phá án thành công những vụ án tưởng chừng như không lời giải. - Lòng dũng cảm: Holmes không ngại đối mặt với nguy hiểm để tìm ra sự thật. Holmes đã dũng cảm đối mặt với George Burnwell, một tên tội phạm nguy hiểm.
Xem thêm
Cách 2
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 4 Trả lời Câu hỏi 4 Suy ngẫm và phản hồi trang 38 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Các yếu tố không gian, thời gian có tác động như thế nào đến quá trình phá án của Hôm? Phương pháp giải: Xác định các yếu tố không gia, thời gian và rút ra nhận xét Lời giải chi tiết: Cách 1 - Địa điểm xảy ra vụ án xảy ra tại nhà riêng của ông Holder, một chủ ngân hàng giàu có. => Yếu tố không gian giúp Holmes thu hẹp phạm vi điều tra và tập trung vào những nghi phạm có khả năng gây án. - Thời gian: Vụ án xảy ra vào ban đêm, khi hầu hết mọi người đều đang ngủ. => Yếu tố thời gian tạo áp lực cho Holmes và buộc anh phải nhanh chóng thu thập thông tin và tìm ra manh mối. => Các yếu tố không gian và thời gian đóng vai trò quan trọng trong quá trình phá án của Holmes. Yếu tố không gian giúp Holmes thu hẹp phạm vi điều tra, trong khi yếu tố thời gian tạo áp lực cho Holmes và buộc anh phải nhanh chóng tìm ra manh mối. Nhờ biết cách tận dụng các yếu tố này, Holmes đã phá án thành công.
Xem thêm
Cách 2
Các yếu tố không gian và thời gian đóng vai trò quan trọng trong quá trình phá án của Holmes. Yếu tố không gian giúp Holmes thu hẹp phạm vi điều tra, trong khi yếu tố thời gian tạo áp lực cho Holmes và buộc anh phải nhanh chóng tìm ra manh mối. Nhờ biết cách tận dụng các yếu tố này, Holmes đã phá án thành công.
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 5 Trả lời Câu hỏi 5 Suy ngẫm và phản hồi trang 38 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Xác định đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời nhân vật trong đoạn trích sau: Khi tôi vừa xong bữa trà chiều thì anh trở về, rõ ràng là rất phấn khởi, tay vung vẩy một chiếc giày cao cổ đã cũ có mặt bên co giãn. Anh quẳng nó vào góc phòng và tự rót cho mình một tích trà. “Tôi chỉ ghé qua nhà một chút khi đi ngang qua”, anh nói. “Tôi lại đi tiếp ngay đây”. “Anh đi đâu?”. Phương pháp giải: Xác định lời người kể chuyện và lời nhân vật Lời giải chi tiết: Cách 1 Trong đoạn trích, có hai loại lời được sử dụng: lời của người kể chuyện (tôi) và lời của nhân vật (anh). - Lời của người kể chuyện (tôi): "Khi tôi vừa xong bữa trà chiều thì anh trở về, rõ ràng là rất phấn khởi, tay vung vẩy một chiếc giày cao cổ đã cũ có mặt bên co giãn. Anh quẳng nó vào góc phòng và tự rót cho mình một tích trà." - Lời của nhân vật (anh): "Tôi chỉ ghé qua nhà một chút khi đi ngang qua”, anh nói. “Tôi lại đi tiếp ngay đây”. “Anh đi đâu?” => Tác dụng của lời của người kể chuyện là để truyền đạt thông tin, mô tả hành động và tình trạng của nhân vật chính (anh) từ góc nhìn của nhân vật tôi (ngôi 1). Lời của nhân vật phản ánh ý kiến, suy nghĩ và hành động của chính họ. Sự tương tác giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật giúp xây dựng câu chuyện và tạo nên sự sống động.
Xem thêm
Cách 2
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 6 Trả lời Câu hỏi 6 Suy ngẫm và phản hồi trang 39 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Câu chuyện được kể lại bằng lời của ai? Nhận xét về việc sử dụng lời kể của nhân vật này đối với nội dung câu chuyện. Phương pháp giải: Xác định người kể và nhận xét Lời giải chi tiết: Cách 1 Câu chuyện được kể lại bằng lời của bác sĩ Watson, người bạn thân và cộng sự của Sherlock Holmes. Nhận xét: Watson là một người bình thường, có cái nhìn khách quan về những sự việc xảy ra. Lời kể của Watson giúp người đọc tin tưởng vào tính xác thực của câu chuyện.
Xem thêm
Cách 2
Câu chuyện được kể lại bằng lời của bác sĩ Watson, người bạn thân và cộng sự của Sherlock Holmes => một người bình thường, có cái nhìn khách quan về những sự việc xảy ra
Xem thêm
Cách 2
Suy ngẫm và phản hồi 7 Trả lời Câu hỏi 7 Suy ngẫm và phản hồi trang 39 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo Thám tử Sơ-lốc Hôm cho rằng A-thơ là chàng trai cao thượng, hào hiệp vì đã giấu cha về việc thấy Me-ry lấy chiếc mũ miện để đưa cho Gioóc Bon-queo. Em có đồng ý với nhận xét đó hay không? Vì sao? Phương pháp giải: Sử dụng năng lực đọc hiểu để thực hành Lời giải chi tiết: Cách 1 Em vừa đồng tình vừa không đồng tình. Vì: Việc Arthur che giấu việc Mary lấy vương miện có thể xuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Có thể xem hành động này là cao thượng và hào hiệp vì Arthur đã bảo vệ Mary khỏi rắc rối. Tuy nhiên, cũng có thể Arthur đã hành động vì những lý do khác, như sợ hãi, lo lắng hoặc thiếu tự tin.
Xem thêm
Cách 2
Em vừa đồng tình vừa không đồng tình. Có thể xem hành động này là cao thượng và hào hiệp vì Arthur đã bảo vệ Mary khỏi rắc rối. Tuy nhiên, cũng có thể Arthur đã hành động vì những lý do khác, như sợ hãi, lo lắng hoặc thiếu tự tin.
Xem thêm
Cách 2
|