Bài 2. Các thành phần của nguyên tử trang 11, 12, 13, 14, 15 Hóa 10 Cánh diềuTải vềNguyên tử helium được tạo nên từ 3 loại hạt cơ bản (được tô màu khác nhau như ở Hình 2.1). Hãy gọi tên và nêu vị trí của mỗi loại hạt này trong nguyên tử. Các nguyên tử đều trung hòa về điện. Em hãy lập luận để chứng minh rằng: trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
Tải về
CH tr 11 MĐ
Phương pháp giải: - Nguyên tử được chia làm 2 phần chính: + Hạt nhân + Lớp vỏ Lời giải chi tiết: - 3 loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử là: + Hạt proton: nằm ở hạt nhân (bên trong) của nguyên tử + Hạt neutron: nằm ở hạt nhân (bên trong) của nguyên tử + Hạt electron: nằm ở lớp vỏ (bên ngoài) của nguyên tử CH tr 11 CH
Phương pháp giải: Dựa vào điện tích của các hạt trong bảng 2.1:
- Các nguyên tử trung hòa về điện => Tổng điện tích các hạt trong 1 nguyên tử = 0 Lời giải chi tiết: - Trong 1 nguyên tử, gọi: + Số proton là a + Số neutron là b + Số electron là c - Vì các nguyên tử trung hòa về điện => Tổng điện tích các hạt trong 1 nguyên tử = 0. - Ta có: (+1).a + (-1).b + 0.c = 0 => a – b = 0 => a = b Như vậy: trong một nguyên tử, số proton và số electron luôn bằng nhau. CH tr 12 LT
Phương pháp giải: 1. Dựa vào khối lượng của các hạt trong bảng 2.1: 2. Bước 1: Đổi 1 amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g Bước 2: 1 proton có khối lượng là 1 amu tương ứng với 1,6605.10-24 gam Vậy x proton có khối lượng là x amu tương ứng với 1 gam Bước 3: Tìm giá trị của x Lời giải chi tiết: 1. Ta có: + Khối lượng electron = 0,00055 amu + Khối lượng proton = 1 amu + Khối lượng neutron = 1 amu Hạt proton nặng hơn hạt electron số lần
Hạt neutron nặng hơn hạt electron số lần
2. Đổi 1 amu = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g Ta có: 1 hạt proton có khối lượng là 1 amu tương ứng với 1,6605.10-24 gam Vậy x hạt proton có khối lượng là x amu tương ứng với 1 gam \(\frac{{1 \times 1}}{{1,665 \times {{10}^{ - 24}}}} = 6,{02.10^{23}}\) Vậy cần 6,02.1023 hạt proton thì có tổng khối lượng bằng 1 gam. CH tr 12 LT
Phương pháp giải: Nguyên tử gồm lớp vỏ tạo nên bởi các hạt electron và hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton và neutron CH tr 12 CH
Phương pháp giải: - Quan sát Hình 2.2: so sánh sự có mặt của các hạt electron, proton và neutron Lời giải chi tiết: - Trong hình 2.2: + Nguyên tử hydrogen gồm: electron và proton + Nguyên tử beryllium gồm: electron, proton và neutron => Nguyên tử hydrogen không có hạt neutron, còn nguyên tử beryllium có hạt neutron CH tr 12 LT
Phương pháp giải: Bước 1: Dựa vào khối lượng của các hạt trong bảng 2.1: Bước 2: Áp dụng công thức:
Lời giải chi tiết: - Ta có: + Khối lượng 1 electron = 0,00055 amu + Khối lượng 1 proton = 1 amu + Khối lượng 1 neutron = 1 amu - Nguyên tử Li được tạo bởi: 3p, 4n và 3e Vậy khối lượng lớp vỏ của Li chiếm phần trăm khối lượng nguyên tử Li: CH tr 13 LT
Phương pháp giải: Fr có đường kính = 5,4 \(\mathop A\limits^o \) Bước 1: Đổi 7,8 \(\mu m\) = ? m; 5,4 \(\mathop A\limits^o \)= ? m Bước 2: Tính số nguyên tử Fr để tạo nên 1 đoạn thẳng có chiều dài bằng đường kính hồng cầu Áp dụng công thức: đường kính hồng cầu/ đường kính Fr Lời giải chi tiết: Ta có: Nguyên tử Fr có đường kính = 5,4 \(\mathop A\limits^o \) Đổi: 7,8 \(\mu m\) = 7,8.10-6 m 5,4 \(\mathop A\limits^o \)= 5,4.10-10 m Số nguyên tử Fr để tạo nên 1 đoạn thẳng có chiều dài bằng đường kính hồng cầu là \(\frac{{7,{{8.10}^{ - 6}}}}{{5,{{4.10}^{ - 10}}}} = 14444\) (nguyên tử) Vậy cần 14444 nguyên tử Fr để tạo nên 1 đoạn thẳng có chiều dài bằng đường kính hồng cầu CH tr 13 VD
Phương pháp giải: - Một nguyên tử bao gồm các hạt: + Electron: mang điện tích âm + Proton: mang điện tích dương + Neutron: không mang điện - Từ dữ liệu (3) => Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích gì? Lời giải chi tiết: - Một nguyên tử bao gồm các hạt: + Electron: mang điện tích âm + Proton: mang điện tích dương + Neutron: không mang điện - Tia âm cực bị lệch trong điện trường, về phía bản cực tích điện dương được đặt giữa ống tia âm cực => Chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm => Hạt tạo nên tia âm cực là hạt electron. Bài tập 1
Phương pháp giải: (a). Khối lượng nguyên tử = 0,00055. số electron + 1. số proton + 1. số neutron (b). Khối lượng nguyên tử = 0,00055. số electron + 1. số proton + 1. số neutron (c). Áp dụng công thức:
(d). Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử Lời giải chi tiết: (a). Khối lượng nguyên tử hydrogen = 0,00055. 1 + 1. 1 + 1. 0 ≈ 1 => Đây là nguyên tử nhẹ nhất được biết cho đến nay => Đúng (b). Khối lượng nguyên tử hydrogen = 0,00055. 1 + 1. 1 + 1. 0 ≈ 1amu => Sai (c). (d). Kích thước của hạt nhân rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử => Sai Vậy những ý kiến đúng là (a) và (c) Bài tập 2
Phương pháp giải: - Một electron có điện tích = -1 x 1,602 x 10-19C = -1,602 x 10-19C - Áp dụng công thức: Lời giải chi tiết: 1e có điện tích = -1 x 1,602 x 10-19C = -1,602 x 10-19C Điện tích âm của giọt nước trên tương đương với điện tích số electron là:
Bài tập 3
Phương pháp giải: Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron. Lời giải chi tiết: - Một nguyên tử trung hòa về điện bao gồm: + Electron mang điện tích -1 + Proton mang điện tích +1 + Neutron không mang điện - Ta có: số hạt proton = số hạt electron = a => (-1).a + (+1).a = 0 => Nguyên tử không mang điện vì có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron. Đáp án B Bài tập 4
Phương pháp giải: - Một nguyên tử bao gồm: + Lớp vỏ: hạt electron mang điện tích âm, khối lượng 0,00055 amu + Hạt nhân: Hạt proton mang điện tích dương, khối lượng 1 amu Hạt neutron không mang điện, khối lượng 1 amu - Kích thước hạt nhân nguyên tử bằng khoảng 10-5 đến 10-4 lần kích thước nguyên tử Lời giải chi tiết: a) Hạt nhân nguyên tử bao gồm: proton và neutron b) Lớp vỏ nguyên tử gồm: electron c) Các hạt mang điện trong nguyên tử là: electron (mang điện tích -1), và proton (mang điện tích +1) d) Kích thước nguyên tử lớn hơn 104 đến 105 lần kích thước hạt nhân. Bài tập 5
Phương pháp giải: Bước 1: Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron => Từ số proton tìm được số electron Bước 2: 1 phân tử nước gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O => Tổng các hạt trong 1 phân tử nước = 2 x tổng số hạt nguyên tử H + 1 x tổng số hạt nguyên tử O Lời giải chi tiết: - Vì trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron => Số hạt electron trong nguyên tử O là 8 => H có 1 proton, 1 electron và O có 8 proton, 8 electron, 8 neutron - 1 phân tử nước gồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O => Tổng số hạt trong 1 phân tử nước = 2 x (1+1) + 1 x (8+8+8) = 28 hạt
|